Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2020 lúc 18:26

a)

Sửa đề: Chứng minh ΔABM=ΔACM

Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(gt)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

b) Xét ΔABM vuông tại M và ΔDCM vuông tại M có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

AM=DM(gt)

Do đó: ΔABM=ΔDCM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{DCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
7 tháng 9 2021 lúc 11:07

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của đường chéo AD

M là trung điểm của đường chéo BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD và AB=CD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:02

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

Bình luận (0)
Phạm Huyền Anh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 8 2019 lúc 17:15

Đề gì vậy

ngay phân a đã có M là trung điểm AD rồi

giờ câu b lại chứng minh M là trung điểm AD 

??? đề viết kiểu gì vậy

Bình luận (0)
Phạm Huyền Anh
2 tháng 9 2019 lúc 21:15

LƯU Ý : Phần a và phần b là 2 bài khác nhau , 2 phần ấy không liên quan gì đến nhau cả  , mỗi phần là 1 bài làm khác nhau nhé mọi người <33

Bình luận (0)
Cao Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:19

a: góc C=180-80-60=40 độ

Vì góc A>góc B>góc C

=>BC>AC>AB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AB=CD

AB+AC=AB+BD>AD

c: Xét ΔADC có

AN,CM là trung tuyến

AN cắt CM tại K

=>K là trọng tâm

=>CK=2/3CM=2/3*1/2BC=1/3CB

=>BC=3CK

Bình luận (0)
Thị Tuyết Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 17:58

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2018 lúc 5:31

Bình luận (0)
thi hue nguyen
Xem chi tiết
tth_new
20 tháng 11 2018 lúc 10:23

Không chắc lắm :v

A B C M D

Dễ thấy AC = CD (do đoạn thẳngCA và CD có chung một hình chiếu và đường vuông góc AM = MD - Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu)

Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MDC\) có:

AB = CD (vì AB = AC mà AC = CD)

BM = MC (gt)

AM = MD (gt)

Do đó \(\Delta MAB=\Delta MDC\) (c.c.c) (1)

Mà \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB // CD

Bình luận (0)
tth_new
20 tháng 11 2018 lúc 10:30

À không nhầm mẹ rồi. Vẫn dùng cách hình hồi nãy nha! (không nhầm hoàn toàn,chỉ là nhầm một số chỗ,với lại không rõ ràng)

Dễ thấy AB = CD  (Quan hệ đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu) (1)

* Chứng minh \(\Delta MAB=\Delta MDC\)

Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MDC\) có:

AB = CD - Từ (1)

MA = MD (gt)

MB = MC (gt)

Do đó \(\Delta MAB=\Delta MDC\) (c.c.c)

Suy ra \(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong,do đó \(AB//CD^{\left(đpcm\right)}\)

Bình luận (0)
tth_new
20 tháng 11 2018 lúc 10:35

Cách khác (nhanh hơn nãy, do không cần chứng minh AB = CD)

Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MDC\) có: 

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

\(MA=MD\) (gt)

\(MB=MC\) (gt)

Do đó \(\Delta MAB=\Delta MDC\) (c.g.c)

Suy ra \(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong. 

Do vậy AB // CD (đpcm)

Bình luận (0)
Đinh Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:46

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Bình luận (0)