cho 11,2 sắt tác dụng với oxi thu được Fe3o4
a, viết phương trình phản ứng
b, tính V2 (dktc) cần dùng
d, tính vk2
1/ Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl thì thu được khí H
a/ viết phương trình hóa học
b/ tính thể tích khí H thu được
c/ tính khới ượng axit HCl đã dùng
d/ tính khối lượng muối FeCl2 thu được
a) PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2-->0,4------>0,2-->0,2
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
d) \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
Người ta đốt cháy hoàn toàn 2,8g sắt thu được oxit sắt từ Fe3O4
Hãy:
a, lập phương trình hóa học của phản ứng
b, Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng
c, tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên biết oxi chiếm khoảng 1/5 của kk và các khí được đo ở đktc
có nFe =2,8/56 = 0,05 mol
a. PTHH : 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
b. Theo phương trình , nO2 = 2/3 . nFe = 0,05.2/3 = 1/30 mol
⇒ VO2 = 1/30 .22,4 =0,7467 lít
c. có nFe3O4 = nFe/3 = 0,05/3 = 1/60 mol
⇒ mFe3O4 = 1/60 .232 =3,867 gam
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 3,2 gam O2 ở nhiệt độ cao tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).
a)Viết phương trình phản ứng
b)Xác định chất dư?Khối lượng dư?
c)Tính khối lượng Fe3O4?
Giúp mình với ạ :((
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol);n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{3}<\dfrac{n_{O_2}}{2}\) nên \(O_2\) dư
\(n_{O_2(dư)}=0,1-0,1.\dfrac{2}{3}=0,033(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2(dư)}=0,033.32=1,056(mol)\\ c,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,033(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,033.232=7,656(g)\)
sửa lại hộ mình chỗ \(m_{O_2(dư)}=1,056(g)\)
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 3,2 gam O2 ở nhiệt độ cao tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).
a)Viết phương trình phản ứng
b)Xác định chất dư?Khối lượng dư?
c)Tính khối lượng Fe3O4?
Giúp mình với ạ :((
Cho 4,05 g nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chưa 29,4g H2SO4 thu được muối Nhôm sunfat và khí hidro
a)Viết phương trình phản ứng
b) Sau phản ứng chất nào dư
c)Tính thể tích hidro thu được ở dktc? GIúp e với ạ
$a\big)2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2$
$b\big)$
$n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15(mol)$
$n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3(mol)$
Vì $\dfrac{n_{Al}}{2}<\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\to H_2SO_4$ dư
$c\big)$
Theo PT: $n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,225(mol)$
$\to V_{H_2}=0,225.22,4=5,04(l)$
Cho 28g sắt (Fe) tác dụng với axit clohric (HCL) sau phản ứng thu được muối sắt (II)clorua (FeCl2) và khí hiđro(H2)
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng muối sắt (II) clorua(HCl²) tạo thành sau phản ứng
c. Tính thể tích khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn Giúp em với ạ
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
ti le 1 : 2 : 1 : 1
n(mol) 0,5-->1--------->0,5------>0,5
\(m_{FeCl_2}=n\cdot M=0,5\cdot\left(56+35,5\cdot2\right)=63,5\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)
Bài 1: Đốt cháy 16,8 g sắt trong oxi thu được oxit sắt từ(Fe3O4)
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc và khối lượng sản phẩm
c/ Nếu dùng số mol khí hidro bằng số mol sắt ở trên để khử 16g đồng(II)oxit (CuO) ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam đồng?
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
cho 28 gam sắt tác dụng với axit HCl (dư) sau phản ứng thu được (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro
a viết phương trình phản ứng
b tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
c tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,5 1 0,5
\(V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)
\(m_{HCl}=1\cdot36,5=36,5g\)
cho 8,1 (g) AL tác dụng với dung dịch HCL thu được ALCL3 và H2↑
a. Viết phương trình hóa học cảu phản ứng
b. Tính mHCL cần dùng
c. Tính VH2 thu được ở điều kiện chuẩn
\(a.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,3 0,9 0,3 0,45
\(m_{HCl}=0,9.36,5=32,85g\\ c.V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555l\)
a)2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,3 0,9 0,45
b)
nAl= \(\dfrac{8,1}{27}=0,3\)
=>mHCl= 0,9. 36,5 = 32,85
c)
=> VH2= 0,45.22,4= 10,08l
Có j k hiểu hỏi mình nhá