Những câu hỏi liên quan
Hà vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 10:01

a: Xét ΔAHB và ΔAHD có 

AH chung

HB=HD

AB=AD

Do đó: ΔAHB=ΔAHD

b: Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{BAD}=60^0\)

nên ΔABD đều

hay \(\widehat{ABD}=60^0\)

Bình luận (0)
sssss
Xem chi tiết
nguyễn thảo linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 12:33

Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều

=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ

Ta có:AB=AC

MB=MC

DO đó: AM là trung trực của BC

mà ΔBAC cân tại A

nên AM là phân giác của góc BAC

=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ

=>góc AMC=150 độ

Xét ΔCMA và ΔADC có

CM=AD(=BC)

góc MCA=góc DAC

AC chung

Do đó: ΔCMA=ΔADC

=>góc ADC=góc CMA=150 độ

=>góc BDC=30 độ

Bình luận (0)
Pé Nhung Black
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
lò văn á
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 22:00

a) Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có 

AD chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{EAF}\))

Do đó: ΔAED=ΔAFD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=DF(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(gt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

hay \(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}=60^0\)

Ta có: ΔAED vuông tại E(gt)

nên \(\widehat{EAD}+\widehat{EDA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDA}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: ΔAFD vuông tại F(Gt)

nên \(\widehat{FAD}+\widehat{FDA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{FDA}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: \(\widehat{EDA}+\widehat{FDA}=\widehat{EDF}\)(tia DA nằm giữa hai tia DE và DF)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDF}=30^0+30^0\)

hay \(\widehat{EDF}=60^0\)

Xét ΔDEF có DE=DF(cmt)

nên ΔDEF cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔDEF cân tại D có \(\widehat{EDF}=60^0\)(cmt)

nên ΔDEF đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Bình luận (1)
Thương Béé's
Xem chi tiết
Huỳnh Huyền Dịu Huỳnh Hu...
Xem chi tiết