Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Kim Cường
Xem chi tiết
Nakroth
12 tháng 5 2022 lúc 20:02

x + 3  chia hết x - 1

x + 3 - ( x - 1 ) chia hết  x - 1

2 chia hết x - 1

Do đó x - 1 thuộc Ư (2) = ( 1,-1,2,-2)

x - 1 = 1 suy ra x = 2

x - 1 = -1 suy ra x = 0

x - 1 = 2 suy ra x = 3

x - 1 = -2 suy ra x = -1

Vậy x = 2, 0, 3, -1

Hưnk :)
12 tháng 5 2022 lúc 19:59

Ta có: x-3/x-1 = x-1-2/x-3 = 1-2/x-3

Để x-3/x-1 có giá trị là số nguyên

suy ra 2 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc U(2)={1;2;-1;-2}

suy ra x-3 thuộc {1;2;-1;-2}

suy ra x thuộc {4;5;2;1}

Nakroth
12 tháng 5 2022 lúc 20:03

tin tôi đi

Trần Kim Cường
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 5 2022 lúc 20:02

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}+\dfrac{4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để đạt GT nguyên thì \(\dfrac{4}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 5 2022 lúc 20:38

\(\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x-1 1 -1 2 -2 4 -4
x 2 0 3 -1 5 -3

 

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Nguyễn Ngọc Khuê
Xem chi tiết
tíntiếnngân
15 tháng 7 2017 lúc 6:09

a) để\(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên 

<=> x + 1 E Ư(5) (x khác -1)

<=> x + 1 E {1;-1;5.-5}

  x + 1 =1 => x = 2

  x + 1 = -1 => x = 0

  x + 1 = 5 => x = 6

  x + 1 = -5 => x = -4

nguyễn đức vượng
15 tháng 7 2017 lúc 6:41

a) để \(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên

< = > x + 1 E Ư ( x khác -1 )

< = > x + 1 E (1;-1;5;-5)

x + 1 = 1 = > x = 2

x + 1 = -1 = > x = 0

x + 1 = 5 = > x = 6

x + 1 = -5 = > x = 4

Đáp số :.................

Tú
15 tháng 7 2017 lúc 7:00

a) Để \(\frac{5}{x+1}\)là số nguyên thì: \(5\) \(⋮\)\(x+1\)

\(\Rightarrow\)\(5\in\)ƯC(\(x+1\)) = { 1 ; -1 ; 5 ; - 5 }

Ta có:

\(x+1=1\)\(\Rightarrow\)\(x=0\)

\(x+1=-1\)\(\Rightarrow\)\(x=-2\) 

\(x+1=5\)\(\Rightarrow\)\(x=4\)

\(x+1=-5\)\(\Rightarrow\)\(x=-6\)

Soong Hye Kyo
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 5 2016 lúc 17:19

Để x-9/x+2 là số nguyên thì x-9 \(⋮\)x+2

<=>x+2-11\(⋮\)x+2

Mà x+2 \(⋮\)x+2=>11\(⋮\)x+2

=>x+2EƯ(11)={-1;1;-11;11}

=>xE{-3;-1;-13;9}

Huỳnh Thắm
13 tháng 5 2016 lúc 19:01

Để x-9/x+2 có giá trị là một số nguyên thì ta có:

     x-9 chia hết cho x+2

=> x+2-11 chia hết cho x+2

Mà x+2 chia hết cho x+2 => 11 chia hết cho x+2

                                           => x+2 ϵ Ư(11) = {-1;1;-11;11}

                                           =>    x ϵ { -3;-1;-13;9 }

 

Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:23

x=9 thì phân số đạt giá trị nguyên.

phạm linh nga
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
26 tháng 7 2017 lúc 8:26

Vì \(\frac{15}{2\cdot x+1}\)là số nguyên => 2.x + 1 = 1, 3, 5, 15

x = (1 - 1) : 2 = 0

x = (3 - 1) : 2 = 1

x = (5 - 1) : 2 = 2

x = (15 - 1) : 2 = 7

callmevie_
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 8 2021 lúc 17:20

Lời giải:

Với $x$ nguyên, để $\frac{3x-1}{x+2}$ nguyên thì $3x-1\vdots x+2$
$\Leftrightarrow 3(x+2)-7\vdots x+2$
$\Leftrightarrow 7\vdots x+2$
$\Leftrightarrow x+2\in\left\{\pm 1;\pm 7\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-1;-3; -9; 5\right\}$

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:31

\(C=\dfrac{\left(x^2+3x\right)\left(x^2+2\right)-2}{x^2+2}=x^2+3x-\dfrac{2}{x^2+2}\)

\(C\in Z\Leftrightarrow2⋮\left(x^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2=2\Rightarrow x=0\)

Cao Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
16 tháng 6 2019 lúc 8:26

a, Để M nguyên <=> 2x+1 \(⋮\)2

=> 2x+1 \(\in\)Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Đk x \(\in\)Z

Với 2x+1= 2 => x= 1/2. ( loại)

...

Làm tt => x={ 0; -1}

Vậy x= 0, x= -1 thì M nguyên

b, N = (x-3)/x = 1-(3/x) 

Để N nguyên <=> 3\(⋮\)

<=> x \(\in\)Ư(3)={ 1,-1,3,-3}

Vậy x ={ 1,-1,3,-3} thì N nguyên

c, H = (x-2)/2x (1)

Để H nguyên <=>x-2 chia hết cho 2x

=> 2.(x-2) phải chia hết cho 2x 

Hay 2.(x-2) /2x = 1-(2/x) nguyên

=> x thuộc Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Thay x vào(1) để H nguyên => x={2,-2}

Vậy x={2,-2} thì H nguyên

Tớ Đông Đặc ATSM
16 tháng 6 2019 lúc 8:28

a, mình viết lộn nhé là để M nguyên <=> 2\(⋮\)2x+1