Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Chi Ngô
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
10 tháng 1 2022 lúc 21:21

C

ĐIỀN VIÊN
10 tháng 1 2022 lúc 21:21

B làm đại chứ bó tay

Hoaa
10 tháng 1 2022 lúc 21:21

C

Long Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 20:42

Chọn B

Nguyễn Ngọc Hà My
27 tháng 1 2022 lúc 20:42

B

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
27 tháng 1 2022 lúc 20:42

C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2019 lúc 14:43

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.

Đáp án: C

Linh Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:38

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chất rắn.

 

hnamyuh
10 tháng 3 2021 lúc 21:40

Chất khi dễ cháy hoàn toàn  do diện tích bề mặt tiếp xúc của chất khí với oxi trong không khí lớn hơn chất lỏng và chất rắn nên có hiệu suất phản ứng cao hơn.

Phương Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Nguyễn Phát
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 20:52

Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của……. A. chất khí, chất lỏng C. chất khí, chất rắn B. chất lỏng, chất rắn D. chất rắn, chất lỏng

 
Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 20:53

. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…chất rắn….sẽ giảm ít hơn thể tích của…chất lỏng….

=> Chọn D

nguyễn phương chi
3 tháng 3 2021 lúc 14:57

d

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
6 tháng 12 2021 lúc 15:46

Hình như trong SGK có ak bn!

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 15:47

Tham khảo

undefined

sus_matty
6 tháng 12 2021 lúc 15:47

tui chịu tự tìm SGK ấy

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2017 lúc 8:00

Đáp án: B

Kết luận đúng là: vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn hay vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất, sau đó đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí.

Khánh Lê
Xem chi tiết
anonymous
16 tháng 12 2020 lúc 15:43

undefined