Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
.
22 tháng 3 2020 lúc 15:07

Giải :

Để B là 1 số nguyên thì n+1\(⋮\)n

Ta có : n+1\(⋮\)n

Mà n\(⋮\)n nên 1\(⋮\)n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
hghjhjhjgjg
2 tháng 12 2016 lúc 20:19

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Nguyễn Ngọc Lan
2 tháng 12 2016 lúc 20:20
hghjhjhjgjg bị hâm à
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Trà 7A6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:08

Để A là số nguyên thì 3n+5 chia hết cho n+4

=>3n+12-7 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-3;-5;3;-11}

Nguyễn Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2022 lúc 21:21

\(B=\dfrac{n}{n-4}=\dfrac{n-4+4}{n-4}=1+\dfrac{4}{n-4}\Rightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 41-12-24-4
n536280

 

ILoveMath
25 tháng 1 2022 lúc 21:22

\(B=\dfrac{n}{n-4}=\dfrac{n-4+4}{n-4}=1+\dfrac{4}{n-4}\)

\(Để.B\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

Minh Vũ 6D
Xem chi tiết
ILoveMath
19 tháng 2 2022 lúc 17:10

Để \(B\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{n+4}{n-3}\in Z\\ \Rightarrow\dfrac{n-3+7}{n-3}\in Z\Rightarrow1+\dfrac{7}{n-3}\in Z\)

Mà \(1\in Z\Rightarrow\dfrac{7}{n-3}\in Z\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng:
 

 n-3  -7  -1  1  7 
  n -4 2 4 10

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{2;4;10\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 17:11

\(B=\dfrac{n+4}{n-3}=\dfrac{n-3+7}{n-3}=1+\dfrac{7}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n-31-17-7
n4210-4(loại)

 

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
witch roses
6 tháng 6 2015 lúc 21:47

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

Ninja_vip_pro
6 tháng 6 2015 lúc 21:51

nhầm đôi chỗ

a)n1

b Để A là số nguyên thì 5 phải chia hết cho n - 1 => n - 1 Ư(5)

Ư(5)= {1;-1;5;-5}

Nếu n-1=1 => n=2                                     n-1= -1 => n= 0

n-1= 5 => n= 6                                           n-1= -5 => n= -4

đúng mình nha 

Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2015 lúc 21:52

A = \(\frac{5}{n-1}\)

a) Để A là phân số <=> n - 1 \(\ne\) 0  và n \(\notin\) Ư(5) => n \(\ne\) 1 và n \(\notin\) Ư(5) - 1

b) Để A nguyên <=> \(\frac{5}{n-1}\) nguyên <=> n - 1 \(\in\) Ư(5) <=> n - 1 \(\in\) {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

<=> n \(\in\) {-4 ; 0 ; 2 ; 6}

Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 14:44

a, đk : n khác 2 

b, Với n = 0 => \(A=\dfrac{0+4}{0-2}=\dfrac{4}{-2}=-2\)

Với n = -2 => \(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Với n = 4 => \(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c, \(A=\dfrac{n+4}{n-2}=\dfrac{n-2+6}{n-2}=1+\dfrac{6}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 21-12-23-36-6
n31405-18-4

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 14:45

a: Để phân số A có nghĩa thì n-2<>0

hay n<>2

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0+4}{0-2}=-2\)

Thay n=-2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c: Để A là số nguyên thì \(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

bảo trân
30 tháng 1 2022 lúc 15:26

a) Để A là phân số thì n ∈ Z và n ≠ 2 . 

b) Khi n = 0 thì A = \(\dfrac{0 + 4}{ 0 - 2}\) = \(\dfrac{4}{-2}\) = -2 . 

 Khi n = -2 thì A = \(\dfrac{ -2 + 4 }{ -2 - 2} \) = \(\dfrac{2}{-4}\) = \(\dfrac{-1}{2}\) 

Khi n = 4 thì A = \(\dfrac{ 4 + 4}{ 4 - 2}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4 

c) Để A = \(\dfrac{ n + 4}{ n - 2}\) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 + 6}{ n -2 } \) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 }{ n - 2 } + \dfrac{ 6}{ n - 2 } = 1 + \dfrac{ 6 }{ n - 2 }\) nguyên 

➙ \(\dfrac{6}{ n - 2 }\) nguyên 

➙ n - 2 ∈ Ư( 6 ) = { ±1;±2;±3;±6} 

Lập bảng : 

n - 2 1-12-23-36-6
  n 3 1405-18-4

 

Vậy n ∈ { 3 ; ±1 ; ±4 ; 0 ; 5 ; 8 } 



 

 

Le Van Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 8 lúc 17:07

Lời giải:

a. Để $B$ là phân số thì $n-4\neq 0$

$\Rightarrow n\neq 4$

b. Với $n$ nguyên, để $B$ nguyên thì:

$n\vdots n-4$

$\Rightarrow (n-4)+4\vdots n-4$

$\Rightarrow 4\vdots n-4$

$\Rightarrow n-4\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{5; 3; 6; 2; 8; 0\right\}$