Cubin
ANH HAI - Ăn thêm cái nữa đi con! - Ngán quá, con không ăn đâu! - Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! - Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con nuốt nước miếng bảo thằng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
14 tháng 9 2023 lúc 13:08

1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?

- Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là khi đứa em từ chối ăn bánh kem và đòi vứt đi, nhưng người anh vẫn cố gắng thuyết phục và thậm chí thổi sạch kem trên bánh để em có thể ăn. Tuy nhiên, cuối cùng, bánh vẫn rơi xuống cống và mất đi.

2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
- Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" nhấn mạnh sự hy sinh và quan tâm của anh đối với em. Đây là cách anh thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm tới em, dù anh biết rằng mình sẽ không thể cùng em thưởng thức bánh.

3. Câu " Bụi đời đã dính, chẳng cho học đi " đặc sắc vì sao?
-Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó tả lên tâm trạng khó lòng bỏ qua những điều bẩn thỉu trong cuộc sống. Đây có thể là một biểu hiện của sự kiêu hãnh hoặc bất khuất, người nói không chịu nhượng bộ trước sự bẩn thỉu, thể hiện tính cách kiên định của mình.

4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
Tình yêu thương trong cuộc sống quan trọng vô cùng. Nó thể hiện sự quan tâm, hy sinh và chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình, như trong truyện. Mặc dù nhân vật anh đã cố gắng hết mình để giữ bánh cho em, kết quả không như mong đợi, nhưng sự quan trọng là tấm lòng và tình cảm mà anh dành cho em. Điều này cho thấy rằng tình yêu thương không phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, mà nó nằm ở trong những hành động và tâm hồn của mỗi người. Tình yêu thương giúp chúng ta vượt qua khó khăn và tạo nên những kỷ niệm đáng quý trong cuộc sống.

DSQUARED2 K9A2
14 tháng 9 2023 lúc 14:28

1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?

- Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là khi đứa em từ chối ăn bánh kem và đòi vứt đi, nhưng người anh vẫn cố gắng thuyết phục và thậm chí thổi sạch kem trên bánh để em có thể ăn. Tuy nhiên, cuối cùng, bánh vẫn rơi xuống cống và mất đi.

2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
- Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" nhấn mạnh sự hy sinh và quan tâm của anh đối với em. Đây là cách anh thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm tới em, dù anh biết rằng mình sẽ không thể cùng em thưởng thức bánh.

3. Câu " Bụi đời đã dính, chẳng cho học đi " đặc sắc vì sao?
-Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó tả lên tâm trạng khó lòng bỏ qua những điều bẩn thỉu trong cuộc sống. Đây có thể là một biểu hiện của sự kiêu hãnh hoặc bất khuất, người nói không chịu nhượng bộ trước sự bẩn thỉu, thể hiện tính cách kiên định của mình.

4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
Tình yêu thương trong cuộc sống quan trọng vô cùng. Nó thể hiện sự quan tâm, hy sinh và chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình, như trong truyện. Mặc dù nhân vật anh đã cố gắng hết mình để giữ bánh cho em, kết quả không như mong đợi, nhưng sự quan trọng là tấm lòng và tình cảm mà anh dành cho em. Điều này cho thấy rằng tình yêu thương không phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, mà nó nằm ở trong những hành động và tâm hồn của mỗi người. Tình yêu thương giúp chúng ta vượt qua khó khăn và tạo nên những kỷ niệm đáng quý trong cuộc sống.

Nông Thị Yến Linh
25 tháng 4 lúc 19:24

Phương thức biểu đạt chính của văn bản

 

Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 6 2019 lúc 9:14

1,

NDC: văn bản cho thấy sự yêu thương em gái của người anh trai

2,

Tác giả muốn cho mọi người thấy tình cảm anh em sâu sắc trong hoàn cảnh khó khăn và đồng thời phê phán những người không biết trân trọng tình cảm đó

3,

Tình cảm gia đình bao giờ cũng là thứ tình cảm thiêng liêng và cao quý nhất. Thứ tình cảm đó đã nuôi nấng tâm hồn mỗi con người và khiến nó trở nên ấm áp hơn. Đối với em ngoài cha mẹ thì anh trai chính là người mà em yêu quý và kính yêu nhất.

Anh trai em hơn tôi 8 tuổi liền, nghe mẹ nói thì năm đó nhà chưa có điều kiện nên bố mẹ để anh lớn rồi mới dám sinh em vì sợ không nuôi được. Anh em tên là Thắng đang là sinh viên năm nhất của một trường đại học trên Hà Nội. Thỉnh thoảng cuối tuần anh mới được về thăm nhà. Đối với em, anh là một tấm gương để em học tập và phấn đấu noi theo.

Anh em có dáng người dong dỏng cao của bố còn khuôn mặt lại có những đường nét của mẹ. Anh cao lắm, phải gần mét tám. Chân tay anh dài. Anh em có làn da rám nắng đây chính là kết quả của một quãng thời gian học tập miệt mài và đi làm thêm để phụ giúp bố mẹ. Anh không đẹp trai như những chàng trai trong phim thần tượng nhưng lại có gì đó rất rắn rỏi.

Mắt sáng, vầng trán rộng mà có lần em nghe nói những người có vầng trán này thường rất thông minh. Quả đúng như thế nói về học lực thì anh là một tấm gương điểm sáng để cho lũ trẻ em hàng xóm trong đó có em noi theo. Suốt 12 năm liền anh đều đạt học sinh giỏi, trong nhà khắp nơi đều lưu giữ bằng khen của anh. Nào là học sinh giỏi vật lí cấp huyện, học sinh giỏi casino toàn quốc,...

Anh em chơi thể thao rất giỏi hầu như trò nào anh cũng biết. Hồi bé em thường thấy anh mỗi buổi chiều đi học về là lại theo các anh trong xóm đi đá bóng, lớn lên thỉnh thoảng thấy anh đá cầu, chơi cầu lông, đánh cờ tướng, cờ vua.... Anh em rất đa tài ngoài thể thao còn biết chơi ghi ta.

Anh em là một người ít nói hình như cái tính đó di truyền từ bố thì phải. Thế nhưng không vì thế mà anh em em xa cách, thậm chí anh còn rất yêu quý và quan tâm em. Mỗi lần đi học xa về anh đều mua quà bánh cho em, khi thì quyển sách, khi thì cái bút.... Anh lúc nào cũng mong cô em gái bé nhỏ học hành thật tốt, thật ngoan để bố mẹ vui lòng.

Giờ anh xa nhà thỉnh thoảng em lại thấy nhớ anh lắm nhớ những lúc anh nấu cơm dỗ em ăn khi em ốm còn bố mẹ bận công chuyện, những lần anh dạy em học bài mặc dù em mải chơi nhưng chẳng đành quát tháo.... Chỉ mong anh cố gắng học hành thật tốt rồi sẽ là chỗ dựa vững chắc cho cả nhà. Em vô cùng yêu quý anh trai của mình. Em thầm hứa với mình sẽ học tập và noi gương anh trở thành một con ngoan trò giỏi để bố mẹ vui lòng.

Nguyen
28 tháng 6 2019 lúc 16:29

2.

Câu chuyện trên gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì?

Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm một bài nghị luận xã hội đúng và trúng yêu cầu của đề bài. Bài viết có bố cục rõ ràng mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, không sai các loại lỗi.

Yêu cầu về kiến thức:
Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:

* Nêu vấn đề nghị luận.

* Giải quyết vấn đề nghị luận:

– Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của câu chuyện:

+ Thí sinh có thể hiểu, cảm nhận câu chuyện ở những vấn đề sau: vấn đề giàu nghèo, đồng cảm và chia sẻ, đặc biệt là tình cảm anh em ruột thịt…

+ Câu chuyện cho ta một bài học sâu sắc về tình người: lòng yêu thương, sự đùm bọc, nhường nhịn, chia sẻ.

– Bàn luận:

+ Tình cảm anh em ruột thịt là vô cùng thiêng liêng cao đẹp (dù hoàn cảnh nghèo khổ nhưng vẫn thương yêu, đùm bọc nhau…).

+ Thực tế cuộc sống, nhiều người không biết trân trọng tình cảm anh em; vì lợi ích cá nhân mà chà đạp lên những luân thường đạo lí (vì tiền sẵn sàng tranh chấp, bán đứng tình anh em…).

+ Trong xã hội, đôi khi cuộc sống của con người dư thừa về vật chất khiến họ không biết trân trọng những gì mình có.

* Liên hệ bản thân và rút ra bài học.

Huỳnh lê thảo vy
28 tháng 6 2019 lúc 19:35

3,Trong gia đình, người mà tôi thân thiết nhất có lẽ là chị. Chị gái luôn là người bạn đồng hành với tôi từ nhỏ đến lớn. Hình ảnh về chị luôn để lại trong tôi một tình cảm dịu dàng, yêu thương và trìu mến.

Chị em tôi từ nhỏ đã rất thân thiết. Chị hơn tôi 5 tuổi, hiện tại đang là một cô nữ sinh duyên dáng. Chị có dáng người dong dỏng cao, mảnh khảnh như cây mai. Mái tóc chị đen láy, dài đến ngang lưng, trông xa như một làn suối nhỏ. Chị yêu mái tóc của mình lắm, chăm sóc nó rất kĩ. Từ mái tóc chị lúc nào cũng thoang thoảng một mùi hương dịu nhẹ của những loài thảo mộc như bồ kết, lá bưởi... Nước da chị trắng nõn nà làm cho không ít người phải ghen tị vì con gái nông thôn ít ai có làn da mịn màng như thế. Khuôn mặt chị đầy đặn, phúc hậu như vầng trăng rằm, vầng trán cao lộ rõ vẻ thông minh. Nổi bật trên khuôn mặt thanh tú là đôi mắt bồ câu đen láy và đôi lông mày lá liễu. Người ta vẫn nói: đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn. Ẩn sau đôi mắt chị là cả một thế giới nội tâm vô cùng sống động, phong phú. Chị rất hay cười, mỗi lần chị cười lại để lộ ra chiếc răng khểnh thật đáng yêu.

Bố mẹ bận rộn với công việc, từ nhỏ, chị đã thay bố mẹ giúp chăm sóc tôi. Lúc còn bé, chị ru tôi ngủ bằng những câu ca dao ngọt ngào, đến tối lại kể cho tôi nghe những câu chuyện cổ tích li kì, hấp dẫn. Cũng chính là chị đã dạy tôi làm việc nhà, những việc nữ công gia chánh như thêu thùa, may vá, nấu ăn. Những lần có chuyện buồn, không biết kể cho ai, tôi lại tâm sự với chị. Chị đóng vai một người bạn lắng nghe hết những tâm tư của tôi, đưa cho tôi những lời khuyên chân thành, quý giá. Không chỉ là một người bạn, chị còn là một cô giáo nhiệt tình khi mỗi tối đều hướng dẫn tôi làm bài. Tuy rất cưng chiều tôi nhưng đôi khi chị vẫn vô cùng nghiêm khắc khi tôi lười học mải chơi hay quên làm việc nhà. Tôi vẫn nhớ những lần mình bị ốm mà bố mẹ lại đi vắng, chỉ có hai chị em ở nhà. Một tay chị chăm sóc cho tôi, đút cho tôi từng thìa cháo. Chị có phần già dặn hơn bạn bè cùng trang lứa. Sau giờ học, chị thay mẹ quán xuyến công việc trong nhà, có những gì tốt nhất cũng luôn ưu tiên tôi trước.

Tôi thật may mắn khi có một người chị vừa hiền lành, chu đáo, lại dịu dàng, tinh tế như thế. Tôi tự hứa sẽ ngoan ngoãn hơn nữa để chị không phải phiền lòng.

Thái Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
le thi minh thu
26 tháng 9 2015 lúc 10:59

1) thằng thứ nhất cầm đầu

2) 1 chữ C

3) nó cầm con dao đâm và ngực vì đười ươi hay làm thế

Trần Kim Nhã
26 tháng 9 2015 lúc 12:00

1. Thằng đi trước cầm đầu

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 6 2017 lúc 3:39

Câu in đậm "con chỉ được ăn ở nhà bữa này thôi" hàm ý: từ hôm sau con không được ăn ở nhà

- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" có hàm ý: U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài

Vì phải bán đứa con đứt ruột đẻ ra nên chị Dậu không thể cất lời nói thẳng, chị nói hàm ý để giấu và tránh đi điều đau lòng đó.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 11 2018 lúc 10:09

Mức độ hàm ý ở câu thứ hai thấp hơn, nghĩa là người nghe có thể hiểu được ý người nói dễ hơn. Tí hiểu được hàm ý trong lời mẹ nói khi "giãy nảy", "liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc", "u bán con thật đấy ư?"

Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
_Sɧαᴜƞ ⁹⁴²⁰
Xem chi tiết
Long Kaa
18 tháng 8 2019 lúc 12:44

mk đọc 3 ngày mới hết

ω_Minz Chưa Cóa Bồ_ω
18 tháng 8 2019 lúc 15:23

dài z bn

Ai quen vô ib đi ạ!
25 tháng 8 2019 lúc 15:48

tự nhiên thấy tội Thư quá à:<

Minh vô tâm vler:<<

le minh
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn Đặng
28 tháng 4 2017 lúc 19:25

(1) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(2) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(3) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(4) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(5) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(6) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(7) như câu 6 nha

(8) Kiểu câu: Nghi vấn; Hđ nói: Bộc lộ cảm xúc

(9) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày 

(10) Kiểu câu: Cảm thán; Hđ nói: Bộc lộ cảm xúc

Mình ko chắc là có đúng hay ko nữa! Bạn tham khảo nha! Có chỗ sau thì bạn sửa lại nha! Chúc bạn làm bài tốt!

le minh
29 tháng 4 2017 lúc 6:30

[1],[6] .[7].[9]câu trần thuật,dùng để kể
[2] câu cầu khiến,dùng để yêu cầu
[3] câu trần thuật,dùng để bộc lộ cảm xúc
[4],[5] câu trần thuật,dùng để thông báo
[8] câu nghi vấn,dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc
[10] câu cảm thán,dùng để bộc lộ cảm xúc

mình nghĩ thế này ko bt đúng ko

Anh Thư Nguyễn Đặng
29 tháng 4 2017 lúc 9:29

Đúng rồi! Chỉ là cái hành động nói bạn làm chi tiết còn mình thì làm khái quát đó! Nên cái nào cũng đúng nha!