Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhàn Hạ
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 7 2021 lúc 21:08

4 chủ đề ca dao:

Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

Những câu hát than thân

Những câu hát châm biếm

Chủ đề về tình yêu quê hương, đất nước con người để lại cho chị nhiều ấn tượng nhất vì nó thể hiện tình yêu của con người với quê hương, hiểu hơn về quê hương mình...

Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 21:10

Cho biết trong sách Ngữ Văn 7 có mấy chủ đề ca dao?

=>  trong sách Ngữ Văn 7 có bốn chủ đề ca dao 

Đó là những chủ đề gì?

=> đó là 

+ chủ đề một : ca dao về tình cảm gia đình

+ chủ đề hai : ca dao về tình cảm quê hương , đất nước

+ chủ đề ba : ca dao châm biến

+ chủ đề bốn : ca dao về chủ đề than thân 

kể tên các chủ đề đó ( là cho VD á ) Tham khảo

+ chủ đề một : VD : 

Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển ĐôngNúi cao biển rộng mênh môngCù lao chín chữ ghi lòng con ơi + chủ đề hai : VD :Ở đâu làm được vải con?Ở đâu gánh đất nặn nên cái nồi?Ở đâu gánh đá nung vôi?Ở đâu nấu rượu cho người ta mua?…Làng Bút làm được vải conThổ Oa gánh đất làm nên cái nồiLàng Nhồi gánh đá nung vôiLàng Vạn nấu rượu cho người ta mua + chủ đề 3 : VD : Cái cò lặn lội bờ aoHỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăngChú tôi hay tửu hay tămHay nước chè đặc hay nằm ngủ trưaNgày thì ước những ngày mưaĐêm thì ước những đêm thừa trống canh+ chủ đề 4Thương thay thân phận con rùaLên đình cõng hạc, xuống chùa đội biaCon cò mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,Ông ơi ông vớt tôi nao,Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.Có xáo thì xáo nước trong,Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. em thấy nhất là chủ đề châm biến vì những câu ca dao châm biến ko những vui nhộn mà còn lồng ghép vào đó là những hàm ý khuyên nhủ và những lời phê phán đúng về những thói hư tật xấu của ng đời . BN Tham khảo phần giới thiệu về chủ đề ca dao về châm biến ở link sau https://edusmart.vn/lop-7/van-mau-lop-7/van-mau-lop-7-tap-1-phat-bieu-cam-nghi-ve-nhung-cau-hat-cham-biem/ 

 

Phuc Nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 9 2021 lúc 9:05

Tham khảo:

Câu chủ đề: in đậm.

“Hạt giống tâm hồn” một cuốn sách nổi tiếng về các câu chuyện nghệ thuật sống và giá trị đạo đức . Bộ sách là nguồn cảm hứng và sự thúc đẩy con người vươn lên trong mọi nghịch cảnh, chiến thắng chính mình và sống xứng đáng với phẩm chất của mình . Bộ sách này là tập hợp các câu chuyện từ khắp nơi trên thế giới, từ mọi tầng lớp xã hội . Cuốn “Hạt giống tâm hồn” có một câu nói rằng: “Cuộc sống luôn chứa đựng những nổi đau mà ta không thể nào đoán trước được. Thế nhưng hãy tin rằng mọi chuyện buồn đều lướt qua chúng ta rất nhanh như một đoạn phim ngắn”. Chao ôi ! cuốn sách đã đem lại nhiều cảm xúc cho người đọc , mỗi người sẽ có những cảm nhận riêng về nó. Riêng tôi, sự kiên cường ý chí vươn lên chống lại mọi chông gai của từng nhân vật trong cuốn sách là cảm nhận mà tôi dành cho họ . Dù cuộc sống không như mơ, dù đời không khoan dung, bạn vẫn luôn phải nhớ đến bản thân mình.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 1 2019 lúc 12:35

a, Các từ ngữ duy trì ý tứ của toàn đoạn: "Ngô Tất Tố", "Ông", "nhà văn", "tác phẩm chính của ông"

->; Những từ ngữ duy trì ý của đoạn văn là những từ ngữ tạo nên sự thống nhất trong chủ đề của văn bản.

b, Câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" -> khái quát nội dung chính của đoạn văn, đây là câu then chốt của đoạn.

   + Câu chủ đề trong trường hợp này đứng ở đầu đoạn.

c, -> Câu chủ đề là câu bao chứa trọn vẹn nội dung chính của đoạn văn, câu có hình thức ngắn gọn, đầy đủ thành phần chính, có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.

Anh Duong Pham
Xem chi tiết
Anh Phan
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 9 2016 lúc 19:53

2. Một văn bản thường có bố cục 3 phần.

Mở bài : gt về đối trượng tả, kể

Thân bài tả hoặc kể bao quát chi tiết chung về đối tượng ấy

Kết bài cảm xúc cảm nghĩ của mình về đối tượng

4. Đoạn văn là một đoạn diễn tả hàm ý của văn bản đó. Nói về ý chính của bài.

- Mỗi một ý ta có thể xuống dòng ( lưu ý: một ý chính ấy phải đầy đủ nghĩa )

- Hoặc tách đoạn của văn bản ra, để nó có thể thấy rõ được ý của văn bản

Chúc bạn học tốt!

 

 

Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 11 2019 lúc 16:10

Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé nông dân bị gãy đùi đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người làm thầy thuốc

     + Hết lòng cứu chữa người bệnh, bệnh người nào nguy hiểm hơn sẽ được cứu trước

     + Cứu người bất kể người đó nghèo hay giàu.

⇒ Phẩm chất của người thầy thuốc nhân từ, công tâm

b, Chủ đề của câu chuyện Tuệ Tĩnh ca ngợi y đức của người thầy thuốc bản lĩnh, hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh, không vì bạc vàng mà quên đạo đức của người làm thầy.

- Câu văn thể hiện trực tiếp chủ đề:

     + “Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho bé này trước vì chú nguy hơn”

     + “Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện cảm ơn”

c, Nhan đề thích hợp

- Y đức của Tuệ Tĩnh: nói tới tấm lòng yêu thương người bệnh và đạo đức của thâỳ Tuệ Tĩnh

- Ngoài ra có thể đặt một số nhan đề:

     + Thầy Tuệ Tĩnh

     + Hết lòng vì người bệnh

     + Người thầy thuốc có tấm lòng nhân hậu

d, Nhiệm vụ các phần trong chuyện:

- Mở bài : Giới thiệu về nhân vật Tuệ Tĩnh

- Thân bài : Kể sự việc thể hiện sự hết lòng của thầy thuốc giỏi, nhân từ

     + Việc người nhà quý tộc và con người nông dân đến nhờ chữa bệnh

     + Tuệ Tĩnh quyết định chữa cho con nông dân vì bệnh của chú nguy hiểm hơn

     + Vợ chồng người nông dân cảm tạ ơn của Tuệ Tĩnh

Kết bài : Nêu việc tiếp theo của Tuệ Tĩnh: Tiếp tục chữa bệnh cho nhà quý tộc

Nguyen ngoc duyen
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 9 2016 lúc 20:55

chủ đề của câu chuyện trên đây là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh . Câu văn thể hiện điều đó là : ......là người hết lòng ...... bệnh ( SGK Ngữ văn tập 1 lớp 6 - T44 )

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 12 2019 lúc 7:50

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.