Những câu hỏi liên quan
Bảo Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 8 2021 lúc 17:24

Em tham khảo:

a, Cặp từ trái nghĩa (“dẻo thơm – “đắng cay”, “một – “muôn”) thể hiện sự thấu hiểu, đồng cảm của tác giả dân gian với bao nỗi nhọc nhằn, gian khó của người nông dân ; từ đó, thể hiện lòng biết ơn với những người làm ra hạt gạo nuôi sống con người.

b, Cặp từ trái nghĩa: lên><xuống đã thể hiện những khó khăn, gian nan của người phụ nữ thời xưa, họ phải chịu nhiều cực khổ, khó khăn và uất hận

Vân Vui Vẻ
6 tháng 8 2021 lúc 17:33

Tham khảo

a. Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng hai cặp từ trái nghĩa: một - muôn; dẻo thơm - đắng cay

Để nói nên nỗi vất vả của người nông dân lao động khi làm ra hạt gạo. Qua việc sử dụng hai cặp từ trái nghĩa đó, tác giả muốn khuyên nhủ mỗi chúng ta khi được hưởng thụ thành quả lao động phải biết trân trọng, nhớ ơn những người lao động.

YUKI
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 2 2022 lúc 20:11

a) Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào ô trống (…) dưới đây.

- Khoai ruộng lạ, mạ ruộng ……quen….…

- Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ……ráo…. con lăn

Lên thác …xuống…… ghềnh

- Của ít lòng……nhiều…...

b) Hãy đặt câu với một trong những từ tìm được.
VD: Chúng tôi quen nhau được 2 năm.

Buddy
7 tháng 2 2022 lúc 20:11

- Khoai ruộng lạ, mạ ruộng ……quen….…

- Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ……khô…. con lăn

Lên thác …xuống…… ghềnh

- Của ít lòng……nhiều…...

Lê Phương Mai
7 tháng 2 2022 lúc 20:12

a) Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào ô trống (…) dưới đây.

- Khoai ruộng lạ, mạ ruộng …quen…….…

- Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ …khô……. con lăn

Lên thác xuống……… ghềnh

- Của ít lòng…nhiều……...

b) Đặt câu : Học thì ít mà chơi thì  nhiều

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 11 2018 lúc 15:54

Lên thác xuống ghềnh

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2019 lúc 2:58

Lên thác xuống ghềnh

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 8 2019 lúc 14:26

tốt – xấu , ngoan – hư , nhanh – chậm , trắng – đen , cao – thấp , khỏe – yếu

Minh Nguyệt
28 tháng 8 2021 lúc 14:25

Tốt- kém

Ngoan- hư

Nhanh- chậm

Trắng- đen

Cao- thấp

Khỏe- yếu

Ngọc Kiu
Xem chi tiết

( Đề bài hình như sai hay sao ý , " sáng nắng chiều mưa " chứ )

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa :

a) Sáng nắng , chiều mưa

- Cặp từ trái nghĩa là : nắng - mưa 

b) Yêu nên tốt , ghét  nên xấu 

Cặp từ trái nghĩa là : yêu - ghét  ;  tốt - xấu 

c) Của ít lòng nhiều 

- Cặp từ trái nghĩa là :  ít - nhiều 

d) Một miếng khi đói  bằng một gói khi no

- Cặp từ trái nghĩa là : đói - no 

e) Lên thác xuống ghềnh 

Cặp từ trái nghĩa là : lên - xuống 

Cái này mk học rồi nên chắc chắn 100% lun là Sáng với chiều không trái nghĩa với nhau 

                 ~ Hok tốt ! ~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
13 tháng 4 2020 lúc 15:55

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa sau:

a,Sớm nắng, chiều mưa.

- Cặp từ trái nghĩa là: nắng - mưa.

b,Yêu nên tốt, ghét nên xấu.

- Cặp từ trái nghĩa là: yêu - ghét, tốt - xấu.

c,Của ít lòng nhiều.

- Cặp từ trái nghĩa là: ít - nhiều.

d,Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

- Cặp từ trái nghĩa là: đói - no.

e,Lên thác, xuống ghềnh.

- Cặp từ trái nghĩa là: lên - ghềnh.

Khách vãng lai đã xóa
Giáp T Minh Huyền
13 tháng 4 2020 lúc 15:56

a)nắng/mưa.     b)yêu/ghét ; tốt/xấu.     c)ít/nhiều.     d)đói/no.     e)nên/xuống

Khách vãng lai đã xóa
Yin Ckan
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 7:50

Tham khảo

 

- Cặp từ trái nghĩa: Nổi-chìm.

Tác dụng: làm nổi bật thân phận chìm nổi bấp bênh, không biết nương tựa vào ai trong xã hội xưa.

- Cặp từ trái nghĩa: Rắn-nát.

Tác dụng: Thể hiện người phụ nữ xa xưa lúc thì mạnh, lúc thì yếu

minh nguyet
26 tháng 11 2021 lúc 7:51

Cặp từ trái nghĩa cho thấy số phận chìm nổi, lênh đênh và bị phụ thuộc của người phụ nữ.

Đoàn Nhật MInh
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 16:47

ủa 

đăng vậy ai làm trời

Bài 12:

3 từ trái nghĩa nói về việc học hành :

Chăm học -> lười biếng 

Học giỏi -> học yếu 

Hăng hái -> rụt rè 

Minh Anh
12 tháng 10 2021 lúc 17:14

Bài 12:

Lười biếng - siêng năng

Chú ý nghe giảng - làm việc riêng

học giỏi - học dốt 

=> cậu ấy thật chăm chỉ.

Bài 12 :

a)    Đậu tương: là thức ăn cho người hoặc gia súc.

       Đất lành chim đậu: một vùng đất yên bình.

       Thi đậu: được điểm khi thi

b)    Bò kéo xe: là loại xe được một con bò kéo đi.

       2 bò gạo: là 2 con bò bị 1 loại bệnh của con bò

c)    Sợi chỉ: dùng để khâu vá quần áo

       chiếu chỉ: là tờ giấy ghi lệnh vua ban

      chỉ đường: là miêu tả con đường cho người hỏi đường

      chỉ vàng: là đơn vị của Vàng.

Bài 13 :

chiếu

- mẹ em mới mua một cái chiếu mới.

- Ánh trăng chiếu qua kẽ lá

 kén

- Con tằm đang làm kén

- Cô ấy là người hay kén chọn.

mọc.- Mặt trời mọc - Bát bún mọc ngon tuyệt

Bài 17 :

Giá

hôm nay giá tôm tăng cao thế .

cái giá sách này cũ quá rồi.

đậu

cái bánh nhân đậu xanh ngon quá

sữa đậu nành là sữa dành cho người già.

em bé đang tập bò

con bò đang ăn cỏ

kho

mẹ tôi đang kho nồi thịt.

kho đông lạnh rất lạnh lẽo.

chín.

càng con cua đã chín

chú chín rất thích ăn thịt chó.

Bài 14 :

Diễn đạt lại từng câu dưới đây cho rõ nghĩa hơn :

a)    Đầu gối đầu gối. => cái đầu gối lên đầu gối

b)    Vôi tôi tôi tôi.=> vôi của tôi thì tôi đem đi.

Bài 22 :

Với mỗi từ dưới đây của một từ, em hãy đặt 1 câu :

a)    Cân ( là DT, ĐT, TT )

cái cân nhà em rất to

b)    Xuân ( là DT, TT )

mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc rất nhiều.