Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bảo Hoàng

nêu tác dụng của những cặp từ trái nghĩa trong các ví dụ sau :

A: ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt dắng cay muôn phần

B; lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc

minh nguyet
6 tháng 8 2021 lúc 17:24

Em tham khảo:

a, Cặp từ trái nghĩa (“dẻo thơm – “đắng cay”, “một – “muôn”) thể hiện sự thấu hiểu, đồng cảm của tác giả dân gian với bao nỗi nhọc nhằn, gian khó của người nông dân ; từ đó, thể hiện lòng biết ơn với những người làm ra hạt gạo nuôi sống con người.

b, Cặp từ trái nghĩa: lên><xuống đã thể hiện những khó khăn, gian nan của người phụ nữ thời xưa, họ phải chịu nhiều cực khổ, khó khăn và uất hận

Vân Vui Vẻ
6 tháng 8 2021 lúc 17:33

Tham khảo

a. Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng hai cặp từ trái nghĩa: một - muôn; dẻo thơm - đắng cay

Để nói nên nỗi vất vả của người nông dân lao động khi làm ra hạt gạo. Qua việc sử dụng hai cặp từ trái nghĩa đó, tác giả muốn khuyên nhủ mỗi chúng ta khi được hưởng thụ thành quả lao động phải biết trân trọng, nhớ ơn những người lao động.


Các câu hỏi tương tự
Mai Đức Phan Sơn
Xem chi tiết
Surry Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
o0o Aikatsu_Mikuru_Mizuk...
Xem chi tiết
Nguyễn Chân
Xem chi tiết
Thái Vĩnh Tính Tường
Xem chi tiết
Chu Thi Hong Diem
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Quân
Xem chi tiết