Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp làm lạnh và đông lạnh... *
thế nào là phương pháp bảo quản thực phẩm bằng làm lạnh và đông lạnh đề thi
ngắn gọn nhưng đủ ý nha
Thực phẩm đông lạnh được hiểu một cách đơn giản là thực phẩm tươi sống đã qua sơ chế được bảo quản trong môi trường nhiệt độ thấp nhằm ngăn cản sự phát triển của các loại vi khuẩn, nấm mốc; làm chậm quá trình phân hủy và kéo dài thời gian bảo quản
chúc cậu học tốt
Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp làm lạnh và đông lạnh là
A.Là phương pháp trộn 1 số chất vào thực phẩm để diệt vi khuẩn
B.Là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao làm bay hơi nước trong thực phẩm
C.Là phương pháp làm chín thực phẩm với nhiệt độ cao
D.Là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn
Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể là chức năng của chất dinh dưỡng nào? A.Chất đạm. B.Chất đường bột. C.Chất khoáng. D.Chất béo.
Phương pháp bảo quản thực phẩm là
A.Làm lạnh, đông lạnh; làm khô. B.Làm lạnh và đông lạnh; làm khô, ướp muối.
C.Làm lạnh; làm khô, ướp muối. D.Đông lạnh; làm khô, ướp muối.
Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp làm lạnh và đông lạnh... *
Là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao làm bay hơi nước trong thực phẩm.
Là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.
Là phương pháp trộn 1 số chất vào thực phẩm để diệt vi khuẩn.
Là phương pháp làm chín thực phẩm với nhiệt độ cao.
Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp làm lạnh và đông lạnh... *
Là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao làm bay hơi nước trong thực phẩm.
Là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.
Là phương pháp trộn 1 số chất vào thực phẩm để diệt vi khuẩn.
Là phương pháp làm chín thực phẩm với nhiệt độ cao
Là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.
Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm ?
A.Làm lạnh và đông lạnh B.Luộc và trộn hỗn hợp
C.Làm chín thực phẩm D.Nướng và muối chua.
Cấp đông thực phẩm là một phương pháp phổ biến giúp bảo quản thức phẩm tươi, sống.để cấp đông thực phẩm, chúng ta cần phải dùng tủ đông. Tủ cấp Đông hay còn gọi là tủ kết đông lạnh hay tủ chất Đông là thiết bị làm lạnh với công suất lớn. Nhiệt độ cấp Đông có thể làm lạnh sâu tới -15⁰C đến -30⁰C. Ở ở mức nhiệt này, vi khuẩn không thể phát triển giúp bảo quản thực phẩm nuôn được tươi sống, làm chậm quá trình phân hủy, giữ được mùi vị cho thực phẩm và dinh dưỡng. Một tủ cấp Đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 22⁰C. Khi bật tủ đông, nhiệt độ bên trong tủ giảm 2⁰C mỗi phút. Hỏi phải mất bao nhiêu để tủ đông đạt -10⁰C
Cấp đông thực phẩm là một phương pháp phổ biến giúp bảo quản thức phẩm tươi, sống.để cấp đông thực phẩm, chúng ta cần phải dùng tủ đông. Tủ cấp Đông hay còn gọi là tủ kết đông lạnh hay tủ chất Đông là thiết bị làm lạnh với công suất lớn. Nhiệt độ cấp Đông có thể làm lạnh sâu tới -15⁰C đến -30⁰C. Ở ở mức nhiệt này, vi khuẩn không thể phát triển giúp bảo quản thực phẩm nuôn được tươi sống, làm chậm quá trình phân hủy, giữ được mùi vị cho thực phẩm và dinh dưỡng. Một tủ cấp Đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 22⁰C. Khi bật tủ đông, nhiệt độ bên trong tủ giảm 2⁰C mỗi phút. Hỏi phải mất bao nhiêu để tủ đông đạt -10⁰C
Thời gian để tủ đông đạt nhiệt độ -10 độ C là:
[22-(-10)]:2=32:2=16(p)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1. Em hãy điền tên các phương pháp bảo quản thực phẩm tương ứng với các hình ảnh sau:
……………. (1)…………
… …… (2)……………
… …......(3)………
A. 1- Làm khô /2 – Làm lạnh và đông lạnh /3 – Ướp
B. 1- Làm lạnh và đông lạnh /2 – Làm khô /3 – Ướp
C. 1- Làm lạnh /2 – Làm khô /3 – Ướp
D. 1- đông lạnh /2 – Làm khô /3 – Ướp
Câu 2. Hoàn thiện sơ đồ sau, bằng cách lựa chọn đáp án đúng để điền vào các dấu hỏi chấm
A. Theo giới tính – Theo lứa tuổi – Trang phục lễ hội – Trang phục trẻ em
B. Theo giới tính – Theo lứa tuổi – Theo thời tiết – Theo công dụng
C. Theo giới tính – Theo lứa tuổi – Trang phục thể thao – Trang phục thanh niên
D. Theo giới tính – Trang phục nam – Trang phục nữ - Đồng phục
Câu 3. Hành động nào sau đây gây lãng phí điện
A. Tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà
B. Mở tủ lạnh quá lâu và quá thường xuyên
C. Chọn mua các thiết bị điện tiết kiệm năng lượng
D. Cùng xem chung một tivi khi có chương trình cả nhà yêu thích
Câu 4. Vật dụng quan trọng nhất của trang phục là
A. Quần áo B. Thắt lưng C. Giầy dép D. Khăn quàng
Câu 5. Chế biến thực phẩm là:
A. quá trình rán( chiên) thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.
B. quá trình làm khô thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.
C. quá trình làm lạnh thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.
D. quá trình xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.
Câu 6. Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?
A. Trứng tráng. B. Rau muống luộc.
C. Dưa cải chua D. Canh cua mồng tơi.
Câu 7. Nhà xây cao tầng được sử dụng để phục vụ nhiều gia đình, được gọi là
A. nhà nổi B. nhà mặt phố. C. nhà sàn. D. nhà chung cư.
Câu 8. Để xây dựng được một thực đơn hoàn chỉnh, ta cần trải qua mấy bước?
A. 4 bước B. 6 bước C. 3 bước D. 5 bước
Câu 9. Có vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ để bảo vệ cơ thể là?
A. Nhóm thực phẩm giàu khoáng. B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo. D. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột
Câu 10. Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối, khỏe mạnh chúng ta cần:
A. đảm bảo cân bằng dinh dưỡng của 4 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.
B. đảm bảo cân bằng dinh dưỡng của 7 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.
C. đảm bảo cân bằng dinh dưỡng của 5 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.
D. đảm bảo cân bằng dinh dưỡng của 6 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.
Câu 11. Khói trong nhà bếp bốc lên, ngay lập tức chuông báo động vang lên là thể hiện đặc điểm nào sau đây của ngôi nhà thông minh?
A. Tiết kiệm năng lượng. B. Tiện ích.
C. An ninh an toàn D. Thân thiện với môi trường.
Câu 12. Mô tả nào sau đây tương ứng với nhóm hệ thống chiếu sáng trong ngôi nhà thông minh?
A. Đèn tự động bật lên khi trời tối, tắt đi khi trời sáng
B. Trước khi có người về, nhiệt độ trong phòng giảm xuống cho đủ mát.
C. Điều khiển thiết bị báo cháy.
D. Đèn tự động bật lên và chuông tự động kêu.
Câu 13. Bước nào không có trong quy trình chế biến món nộm rau muống tôm thịt?
A. Nhặt, rửa rau muống. B. Luộc rau muống.
C. Tôm và thịt luộc chín. D. Làm nước sốt.
Câu 14. Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp sử dụng nhiệt?
A. Salad hoa quả. B. Rau luộc.
C. Cà muối. D. Nộm rau muống tôm thịt.
Câu 15. Các bước chính xây dựng nhà ở cần tuân theo quy trình sau:
A. Thiết kế, thi công thô, hoàn thiện. B. Thi công thô, thiết kế, hoàn thiện.
C. Thiết kế, hoàn thiện, thi công thô. D. Hoàn thiện, thiết kế, thi công thô.
Câu 16. Việc làm móng ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở?
A. Thiết kế B. Thi công thô. C. Hoàn thiện. D. Chuẩn bị.
Câu 17. Chức năng của trang phục là:
A. Làm tăng vẻ đẹp bên ngoài cho con người.
B. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
C. Giúp con người chống lạnh.
D. Giúp con người chống nóng.
Câu 18. Các thực phẩm nào sau đây thuộc nhóm thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mỡ, bơ, dầu đậu nành B. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
C. Thịt, trứng, sữa. D. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
Câu 19. Vào mùa hè, thịt sau khi mua về chưa sử dụng ngay ta nên bảo quản:
A. Cất vào trong hộp kín B. Bảo quản trong tủ lạnh
C. Bảo quản ở nhiệt độ thường D. Bảo quản ở nhiệt độ cao
Câu 20. Chọn cụm từ đúng nhất đề hoàn thành phát biểu sau: Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển…………. hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình
A. An toàn B. An ninh C. Tự động D. Chiếu sáng
Câu 21. Theo khuyến nghị dinh dưỡng cho người Việt Nam thì lứa tuổi từ 10 – 12 tuổi, cần nhu cầu dinh dưỡng trong một ngày là bao nhiêu?
A. 2650 kcal B. 2205 kcal C. 2110 kcal D. 1824 kcal
Câu 22. Nhà ở có đặc điểm chung về:
A. Kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng.
B. Vật liệu xây dựng và cấu tạo.
C. Kiến trúc và màu sắc.
D. Cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng.
Câu 23. Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Ăn khoai tây mọc mầm
B. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng
C. Sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. Không ăn những thức ăn nhiễm độc tố
Câu 24. Trong những biện pháp sau, biện pháp nào đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
A. Để lẫn thực phẩm sống và thực phẩm đã chế biến với nhau trong tủ lạnh
B. Sử dụng chung thớt để chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chính trong cùng một thời điểm
C. Chỉ sử dụng thực phẩm đóng hộp có ghi rõ thông tin cơ sở sản xuất, thành phần dinh dưỡng, còn hạn sử dụng
D. Thực phẩm sau khi nấu chín để trên bàn ăn không cần che đậy
Câu 25. Ngô, khoai, sắn là loại thực phẩm thuộc nhóm nào sau đây?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm. B. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
C. Nhóm thực phẩm giàu khoáng. D. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột
Câu 26. Vật liệu nào dưới đây dùng để lợp mái nhà
A. Gạch ống B. Đất sét C. Cát D. Ngói
Câu 27. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?
A. Tây Bắc. B. Trung du Bắc Bộ
C. Đổng bằng sông Cửu Long. D. Tây Nguyên.
Câu 28. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm?
A. Xào và muối chua. B. Luộc và trộn hỗn hợp.
C. Nướng và muối chua. D. Làm lạnh và đông lạnh.