Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Văn Hải
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 11:29

Gọi thời gian vòi I, vòi II chảy một mình đầy bể lần lượt là x, y  x , y > 24 5

(đơn vị: giờ)

Mỗi giờ vòi I chảy được 1 x (bể), vòi II chảy được 1 y bể nên cả hai vòi chảy được  bể

Vì hai vòi ngước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút = 24 5 h bể đầy nên ta có phương trình:  1 x + 1 y = 5 25

Nếu vòi I chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 3 4 bể nên ta có phương trình  4 x + 3 y = 3 4

Suy ra hệ phương trình 

4 x + 3 4 = 3 4 1 x + 1 y = 5 24 ⇔ 4 x + 3 4 = 3 4 3 x + 3 y = 5 8 ⇔ 1 x = 1 8 1 y = 1 12 ⇔ x = 8 y = 12

(thỏa mãn)

Vậy thời gian vòi I một mình đầy bể là 8h.

Đáp án: B

Thanh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2021 lúc 13:02

Bài 9: 

Đổi \(4h48'=\dfrac{24}{5}h\)

Gọi x(giờ) và y(giờ) lần lượt là thời gian vòi I và vòi II chảy một mình đầy bể(Điều kiện: \(x>\dfrac{24}{5};y>\dfrac{24}{5}\))

Trong 1 giờ, vòi I chảy được:

\(\dfrac{1}{x}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi II chảy được: 

\(\dfrac{1}{y}\)(bể)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được:

\(1:\dfrac{24}{5}=\dfrac{5}{24}\)(bể)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\)(1)

Vì khi vòi I chảy trong 4 giờ và vòi II chảy trong 3 giờ thì hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể nên ta có phương trình:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{24}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Vòi thứ 1 cần 8 giờ để chảy một mình đầy bể

Vòi thứ 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể

Bài 10:

Đổi \(7h12'=\dfrac{36}{5}h\)

Gọi x(giờ) và y(giờ) lần lượt là thời gian người thứ nhất và người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình(Điều kiện: \(x>\dfrac{36}{5};y>\dfrac{36}{5}\))

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được: \(1:\dfrac{36}{5}=\dfrac{5}{36}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\)(1)

Vì khi người thứ nhất làm trong 4 giờ và người thứ hai làm trong 3 giờ thì được 50% công việc nên ta có phương trình:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{9}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=18\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{36}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=18\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Người thứ nhất cần 12 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Người thứ hai cần 18 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

linh nguyen
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
1 tháng 2 2021 lúc 19:56

Đổi 4h48p =\(\dfrac{24}{5}h\)

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (x>\(\dfrac{24}{5}\))

Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y( y>\(\dfrac{24}{5}\))

Trong 1 giờ thì:

-Vòi 1 chảu được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

-Vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)

-Cả hai vòi chảy được \(\dfrac{5}{24}\left(bể\right)\)

⇒PT: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\) (1)

-Nếu vòi 1 chảy trong 4 giờ, vòi 2 chảy trong 3 giờ thì cả 2 vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể nên ta có PT:  \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=12\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy vòi 1 chảy một mình trong 8 giờ thì đầy bể

Vậy vòi 2 chảy 1 mình trong 12 giờ thì đầy bể

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 19:58

Đổi \(4h48'=\dfrac{24}{5}h\)

Gọi x(giờ) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể

Gọi y(giờ) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể

(Điều kiện: \(x>\dfrac{24}{5}\)\(y>\dfrac{24}{5}\))

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{\dfrac{24}{5}}=\dfrac{5}{24}\)(bể)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\)(1)

Vì nếu vòi 1 chảy trong 4 giờ, vòi 2 chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể nên ta có phương trình:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{5}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{8}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\y=12\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vòi 1 cần 8 giờ để chảy một mình đầy bể

Vòi 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
nguyen anh hai
21 tháng 3 2016 lúc 20:54

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\sqrt{\frac{\int^{ }_{ }^2\vec{^2}}{ }}\)

Vũ Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
thanh my
11 tháng 9 2015 lúc 11:55

Gọi x (giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể (điều kiện x>3512, đổi 2 giờ 55 phút = 3512giờ)
(x+2) giờ là thời gian vòi thứ 2 chảy một mình đầy bể.
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x bể và vòi thứ 2 chảy được 1x+2 bể. Theo bài ra ta có phương trình:
1x+1x+2=1235⇔35(x+2+x)=12x(x+2)⇔6x2−23x−35=0
Giải phương trình này ta được hai nghiệm là : x1=5,x2=−76
Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta được:
- Thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 5giờ.
- Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 7 giờ.

Nguyễn Thị Thùy
24 tháng 10 2022 lúc 9:30

12 giờ

Nguyễn Thị Thùy
24 tháng 10 2022 lúc 9:36

12 giờ

Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
Gaming Minecraft
13 tháng 10 2016 lúc 20:37

1 giờ vòi thứ nhất chảy : 1/9 (bể nước )

1 giờ vòi thứ hai chảy  : 1/6 ( bể nước )

2 vòi chảy 1 giờ được : 1/9 + 1/6 = 5/18( bể nước )

Hai vòi cùng chảy hết số giờ thì bể đầy là : 1 : 5/18 = 18/5 ( giờ )

Đổi 18/5 giờ = 3 giờ 36 phút

Bể nước đầy lúc : 8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút = 12 giờ ( lưu ý hình như ở đây ko cần chữ giờ trong ngoặc vì mik ko nhớ lắm)

                                          ĐÁP SỐ : 12 giờ

Nhớ k cho mình nha mình đang phải ôn bài mai kiểm tra 45 phút 4 môn nhưng mik vẫn trả lời .

Nguyễn Tuấn Tài
15 tháng 10 2016 lúc 20:15

Chính xác

Nguyen thi cam ly
30 tháng 9 2017 lúc 10:30

12giờ nhé

PHẠM MAI ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
27 tháng 9 2015 lúc 23:49

1 giờ vòi thứ nhất chảy được :

1 : 9 = 1/9 (bể )

1 giờ vòi thứ hai chảy được :

1 : 6 = 1/6 ( bể )

1 giờ cả hai vòi chảy được :

1/9 + 1/6 = 5/18 ( bể )

Cả hai vòi cùng chảy thì mất số thời gian là :

1 : 5/18 = 18/5 = \(3\frac{3}{5}\)giờ = 3 giờ 36 phút

Do đó hai vòi cùng chảy lúc 8 giờ 24 phút thì đầy lúc :

3 giờ 36 phút + 8 giờ 24 phút = 12 ( giờ )

                 Đáp số : 12 giờ

Nguyễn Đình Dũng
27 tháng 9 2015 lúc 23:42

Chờ tí , làm xong bài tập anh đã 

Nguyễn Huy Hải
27 tháng 9 2015 lúc 23:50

Trung bình một giờ vòi thứ nhất chả được:

                                       1:9 = \(\frac{1}{9}\)(bể)

Trung bình một giờ vòi thứ hai chảy được:

                                    1:6 = \(\frac{1}{6}\)(bể)

Trung bình một giờ cả hai vòi củng chảy được:

                                  \(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}=\frac{5}{18}\)(bể)

Cả hai vòi chảy đầy bể sau:

                                 \(1:\frac{5}{18}=\frac{18}{5}\)giờ = 216 phút

Cả hai vòi cùng chảy lúc 8 giờ 24 phút thì bể đầy lúc:

                              8 giờ 24 phút + 216 phút = 12 giờ

                                                                  Đáp số: 12 giờ