Hãy đặt một câu về chủ đề môi trường, trong câu có sử dụng dấu ngoặc kép
Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề ô nhiễm môi trường. Trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
Em tham khảo đoạn văn sau nhé!
Môi trường là toàn bộ những gì bao quanh con người, bao gồm cả những thứ do và không do con người tạo ra. Môi trường hiện nay đang rơi vào tình trạng ô nhiễm đáng báo động. Không khó để chúng ta bắt gặp những con sông, con suối trong xanh đã bồng bềnh rác, những bờ biển ngập tràn rác, những làn khói bụi mờ mịt che khuất tầm nhìn,... Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người cũng như các loài động, thực vật. Hàng loạt những "núi" bệnhnguy hiểm có thể đến với con người bất cứ lúc nào. Chất lượng cuộc sống của chúng ta cũng vì thế càng ngày càng giảm sút. Các loài động, thực vật bị thu hẹp môi trường sống. Chính con người đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần: vứt rác đúng nơi quy định, tích cực trồng cây gây rừng (trồng ở những nơi phù hợp), tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng hành động,...
Hãy đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc kép và giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong câu ấy.
tk
Trả lời
Thì ra bạn lan chính ra" thần đồng" trong lớp em
⇒ tác dụng: Nhấn mạnh từ thần đồng chỉ về người có trí thông minh hơn người
- Các bạn ồ lên thích thú, thì ra Lan là một "danh ca" chính hiệu.
- Tác dụng dấu ngoặc kép: Nhấn mạnh từ danh ca được dùng với ý nghĩa đặc biệt là chỉ người hát rất hay, hát hay như ca sĩ.
Hãy đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc kép và giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong câu ấy.
Học sinh tham khảo câu sau:
Hoa là “cây văn nghệ” của lớp.
→ Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh bạn Hoa hát rất hay ở lớp.
2. Hãy đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc kép và giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong câu ấy.
tôi nói rằng:" tôi thích học Toán"
công dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp
tôi viết văn rằng : bà chị của tôi đã đến tuổi bị "đá " ra khỏi nhà
công dụng : đánh dấu lời nói có từ cảnh đặc biệt
viết một đoạn văn ngắn [6-8 CÂU] NÊU CẢM NHAANJCUAR EM VỀ CHỦ ĐỀ ĐIỂM TỰA TINH THẦN HOẶC CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG TRONG ĐÓ CÓ SỬ DỤNG DẤU NGOẶC KÉP[GẠCH CHÂN DƯỚI PHẦN CÓ DẤU NGOẶC KÉP]
Hãy đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc kép và giải thích công dụng của dâu ngoặc kép trong câu ấy.
"ôi" bạn ơi !
Dấu ngoặc kép dùng để báo thông báo một tình huống.
Tham khảo:
- Truyện ngắn "Cô bé bán diêm" của nhà văn An-đéc-xen đã làm nổi bật được sự vô tâm, lạnh lùng của con người thời bấy giờ.
⇒ Tác dụng: Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,.. được dẫn.
Cô giáo bảo " Các em lấy sách ra nhé"
-> Dấu ngoặc kép báo hiệu đằng sau là lời nói của nhân vật.
2. Hãy đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc kép và giải thích công dụng của dâu ngoặc kép trong câu ấy.
Bác Hồ đã từng nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
→ Công dụng của dấu ngoặc kép: Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) với câu chủ đề
" Gia đình là điểm tựa tinh thần của mỗi con người " đặt ở đầu đoạn văn. Trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép
CÂU 1: Đặt câu ghép tăng tiến ?
Đặt câu ghép tương phản ?
Đặt câu ghép đồng thời ?
CÂU 2: Đặt 1 câu có sử dụng thành ngữ nói wá ?
Đặt 1 câu có trợ từ nói về môi trường ?
CÂU 3: Viết đoạn văn ngắn thuyết minh về lợi ích của cái phích nước trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép, chỉ ra công dụng vủa dấu ngoặc kép mà em đã sử dụng ?
CÂU 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu trong đó sử dụng câu ghép nêu các biện pháp giảm thiểu rác thải bao ni lông ?
CÂU 5: Viết đoạn văn về lợi ích của chiếc xe đạp trong đó có sử dụng dấu 2 chấm, nêu công dụng của dấu 2 chấm em đã dùng ?
CÂU 6: Viết đoạn văn thuyết minh ngắn về lợi ích của cây xanh trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép, chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép đó ?
P/s: trả lời nhanh dùm nha sáng mai mình ktra rùi " Thanks" trước
Câu 1:
Câu ghép tăng tiến:
Hà không những xinh đẹp mà con học giỏi.
Câu ghép tưởng phản:
Na xinh nhưng bạn ấy rất xấu tính.
Câu ghép đồng thời:
Tôi học giỏi và My chăm ngoan.
Câu 1:
Câu ghép tăng tiến:
Hà không những xinh đẹp mà con học giỏi.
Câu ghép tưởng phản:
Na xinh nhưng bạn ấy rất xấu tính.
Câu ghép đồng thời:
Tôi học giỏi và My chăm ngoan