Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Minh Donna
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
hoàng minh tấn
13 tháng 4 2022 lúc 19:18

thay x = 0 vào f ta có:

f(0) = c mà đa thức tại x = 0 là số nguyên

=> c là số nguyên

thay x = 1 vào f ta có:

f(1) = a + b + c mà đa thức tại x = 1 là số nguyên và c là số nguyên

=> a + b là số nguyên

thay x = -1 vào f ta có:

f(-1) = a - b + mà đa thức tại x = -1 là số nguyên và c là số nguyên

=> a - b là số nguyên

ta có: a + b là số nguyên và a - b là số nguyên

=> (a+b) + (a-b) là số nguyên

=> 2a là số nguyên

Phương Vi
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 12 2023 lúc 0:37

Lời giải:
Đặt $2a=m, a+b=n$ với $m,n$ là số nguyên. Khi đó:

$a=\frac{m}{2}; b=n-\frac{m}{2}$.

Khi đó:

$f(x)=\frac{m}{2}x^2+(n-\frac{m}{2})x+c$ với $m,n,c$ là số nguyên.

$f(x)=\frac{m}{2}(x^2-x)+nx+c=\frac{m}{2}x(x-1)+nx+c$
Với $x$ nguyên thì $x(x-1)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp nên:

$x(x-1)\vdots 2$

$\Rightarrow \frac{m}{2}x(x-1)\in\mathbb{Z}$

Mà: $nx\in\mathbb{Z}, c\in\mathbb{Z}$ với $x,m,n,c\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow f(x)\in\mathbb{Z}$

Ta có đpcm.

Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 4 2017 lúc 19:06

Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Do a, c là hai số đối nhau nên a + c = 0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(-1\right)=a-b+c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=b\\f\left(-1\right)=-b\end{matrix}\right.\) ( do a, c là 2 số đối nhau, a + c = 0 )

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-1\right)=b.\left(-b\right)=-b^2\)

\(b^2\ge0\Rightarrow-b^2\le0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-1\right)\le0\) ( đpcm )

Vậy...

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
3 tháng 8 2015 lúc 13:31

Ta có f(0)=c chia hết cho 3

f(1)=a+b+c chia hết cho 3, mà c chia hết cho 3=> a+b chia hết cho 3.

f(-1)=a-b+c chia hết cho 3, c chia hết cho 3 => a-b chia hết cho 3.

Vì a,b,c nguyên nên a+b+a-b=2a chia hết cho 3. Do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau => a phải chia hết cho 3.

a,c chia hết cho 3, a+b+c chia hết cho 3=> b chia hết cho 3

htfziang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 19:54

Ta có:

\(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\\ f\left(x\right)=0x^3+0x^2+0x+0\)

\(\Rightarrow a=b=c=d\left(theo.pp.đa.thức.đồng.nhất\right)\\ Chúc.bạn.học.Toán.tốt.\)

 

ILoveMath
15 tháng 1 2022 lúc 19:56

Đề hình như sai 

Cho a=1, b=2, c=3, d=0, x=0 có đúng đâu nhỉ

trần duy anh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
15 tháng 4 2018 lúc 10:36

Thử x=-1 vào biểu thức trên ta có :

P(x)=a.1+(-b)+c

=>P(x)=a-b+c

Mà a-b+c=0

=>-1 là 1 nghiệm của P(x)

=>ĐPCM

phan thai tuan
15 tháng 4 2018 lúc 10:34

Thay x=-1 vào P(x) ta có P(-1)=a(-1)^2+b*(-1)+c=a-b+c=0 => x=-1 là 1 nghiệm của đa thức

Arima Kousei
15 tháng 4 2018 lúc 10:38

Ta có :  Xét : P( x ) -= \(ax^2+bx+c=0\)

Thay \(x=-1\)vào \(P\left(x\right)\), ta được : 

\(a.\left(-1\right)^2+b.-1+c=0\)

\(\Rightarrow a-b+c=0\)

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P ( x)  

Chúc bạn học tốt !!! 

bui manh duc
Xem chi tiết