Nêu đặc điểm của pháp luật?Bản chất của pháp luật?Vai trì của pháp luật?
Em hiểu thế nào là pháp luật?Pháp luật do tổ chức hay cá nhân nào ban hành?Nhà nước đảm bảo việc thực hiện pháp luật bằng biện pháp nào?Nêu đặc điểm,bản chất và vai trò của pháp luật việt nam?Vậy kỉ kuaatj là gì?Ai đề ra?Nhằm mục đích gì?Nêu sự giống và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật?Khi đề ra các quy ước thì tập thể,tổ chức có phải căn cứ vào pháp luật hay không?Vì sao?Em hãy nêu ý nghĩa của pháp .uật và kỉ luật trong đời sống xã hội?Là h/s em cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không?Vì sao?Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính kỉ luật?
Câu 9: Hiến pháp là gì? Từ khi thành lập đến nay, nhà nước ta ban hành bao nhiêu bản hiến pháp? Kể tên, sơ lược quá trình hình thành.
Câu 10: Pháp luật là gì? Cho VD.
Câu 11: Trình bày các đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật.
Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.
Câu 10: Định nghĩa: Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.VD:cấm sử dụng ma túy,ko săn bắt động vật hiếm,khai thác cát trái phép,....
Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
Câu 10: Pháp luật là gì?
Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
Cho VD: nhà nước đưa ra luật giao thông
Nêu Đặc điểm chung của Pháp luật?
Tại sao đất nước lại đặt ra pháp luật ?
Em hãy nêu 1 số hiến pháp năm 2013 mà em biết?
So sánh pháp luật và kỉ luật?
*Nêu Đặc điểm chung của Pháp luật?
-Tính giai cấp (tính ý chí): pháp luật bao giờ cũng là một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp. Pháp luật trước hết và luôn luôn là hệ thống các quy tắc xử sự thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội. ...
-Tính quy phạm phổ biến: Tính quy phạm là đặc trưng vốn có của mọi pháp luật.
*Tại sao đất nước lại đặt ra pháp luật ?
- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.
*So sánh pháp luật và kỉ luật?
-Giống nhau:
+Đều có tính bắt buộc
+Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển
+Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân
- Khác nhau:
Pháp luật | Kỉ luật |
- Do nhà nước ban hành - Phạm vi rộng, áp dụng với tất cả mọi người - Có tính cưỡng chế | - Do cơ quan, tổ chức ban hành - Phạm vi hẹp, áp dụng với cá nhân nằm trong tổ chức đó - Không có tính cưỡng chế |
Câu 9: Hiến pháp là gì? Từ khi thành lập đến nay, nhà nước ta ban hành bao nhiêu bản hiến pháp? Kể tên, sơ lược quá trình hình thành.
Câu 11: Trình bày các đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật.
Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.
Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:
Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
khái niệm pháp luật và kỉ luật so sánh kỉ luật và pháp luật so sánh pháp luật và đạo đức đặc điểm của pháp luật
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
- So sánh:
+ pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
+ đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.
- Đặc điểm của pháp luật:
+ tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến
+ tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật
+ tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định
đặc điểm vai trò ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật kỉ luật
Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
c1: Pháp luật là gì ?
c2: Nêu đặc điểm của pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(gợi ý c2: nêu cụ thể 3 đặc điểm )
Pháp luật là những quy tắc xử sự chung có tình bắt buộc do nhà nước đề ra,có tính bắt buộc,được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục,thuyết phục,cưỡng chế.
Quy định của pháp luật Việt Nam:
Tính quy phạm phổ biến.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính cưỡng chế.
Chúc bạn học tốt .~>
1 .
Pháp luật là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thứa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
2. Đặc điểm của pháp luật:
a. Tính quy phạm phổ biến:
Các quy định của pháp luật là :
Khuôn mẫu, thước đo hành vi của mọi người;Những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến.b. Tính xác định chặt chẽ: Điều luật phải rõ ràng, chính xác, chặt chẽ.
c./ Tính cưỡng chế:
Mang tính quyền lực Nhà nước;Mọi người đều phải tuân theo;Nếu vi phạm sẽ bị xử lí.