Để thu khí sau khi điều chế trong PTN, có thể sử dụng phương pháp dời không khí:
Cho biết cách thu khí ở hình 2 có thể dùng để thu khí nào:
A. H2
B. Cl2
C. HCl
D. C2H6
Để thu khí sau khi điều chế trong PTN, có thể sử dụng phương pháp dời không khí:
Cho biết cách thu khí ở hình 2 có thể dùng để thu khí nào:
A. H2
B. Cl2
C. HCl
D. C2H6
Để thu khí sau khi điều chế trong PTN, có thể sử dụng phương pháp dời không khí:
Cho biết cách thu khí ở hình 2 có thể dùng để thu khí nào:
A. H2
B. Cl2
C. HCl
D. C2H6
Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời không khí để xuôi bình (1), dời không khí úp ngược bình (2) hoặc dời nước (3).
Thu khí bằng cách dời nước có thể được dùng tốt nhất với khí nào sau đây
Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời không khí để xuôi bình (1), dời không khí úp ngược bình (2) hoặc dời nước (3).
Thu khí bằng cách dời nước có thể được dùng tốt nhất với khí nào sau đây:
A. N2.
B. HCl.
C. NH3.
D. CO2.
Chọn A.
Thu khí bằng cách dời nước cần thỏa mãn điều kiện: khí đó không tan hoặc tan ít trong nước.
Trong các đáp án, HCl, NH3 tan tốt trong nước; CO2 tan ít trong nước; N2 không tan trong nước,
Nên khí có thể dùng tốt nhất là: N2.
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
Chọn đáp án D.
Hình 2 thụ khí bằng phương pháp đẩy khí và khí cần thu nặng hơn không khí.
=> Các khí thỏa mãn là: HCl, SO2.
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , CO2 , HCl , N2.
A. H2 , N2, NH3
B. H2, N2 , C2H2
C. N2, H2
D. HCl, CO2
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
. Chọn đáp án D.
Hình 2 thụ khí bằng phương pháp đẩy khí và khí cần thu nặng hơn không khí.
=> Các khí thỏa mãn là: HCl, SO2
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C.N2,H2
D. HCL, SO2
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
Đáp án D.
Hình 2 thụ khí bằng phương pháp đẩy khí và khí cần thu nặng hơn không khí.
=> Các khí thỏa mãn là: HCl, SO2