Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Thìn
Xem chi tiết
hết tên để đặt
29 tháng 10 2015 lúc 21:07

ta có

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

Trần Vương Quân
25 tháng 12 2016 lúc 15:12

Ta có AH2=CH.BH=ab (1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Xét tam giác AHM vuông tại H có AM là cạnh huyền --> AH\(\le\)AM (2)

Mà \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow a.b\le\frac{a+b}{2}\)

Trần Vương Quân
25 tháng 12 2016 lúc 15:20

Ở trên nhầm: AH2=ab\(\Rightarrow AH=\sqrt{ab}\)

Kết hợp (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)

Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Vũ Quang Anh
7 tháng 1 2022 lúc 21:17

Giúp mk câu B

 

Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 21:22

Vì lười làm do quá dài nên em tham khảo bài sau nha:

undefined

undefined

Vũ Quang Anh
7 tháng 1 2022 lúc 21:26

E cảm ơn

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 22:55

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=1\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=2\left(cm\right)\)

Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
6 tháng 2 2022 lúc 20:17

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nam Trân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
27 tháng 2 2022 lúc 20:02

a. -Xét △BEH và △CDH có: 

\(\widehat{BEH}=\widehat{CDH}=90^0\)

\(\widehat{BHE}=\widehat{CHD}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)△BEH∼△CDH (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{EH}{DH}\).

-Xét △HED và △HBC có:

\(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\) (đối đỉnh)

\(\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{EH}{DH}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)△HED∼△HBC (c-g-c).

b. -Ta có: \(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=90^0\) (kề phụ).

\(\widehat{DBC}+\widehat{DCB}=90^0\) (△DBC vuông tại D).

Mà \(\widehat{DEC}=\widehat{DBC}\)(△HED∼△HBC)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AED}=\widehat{DCB}\)

-Xét △AED và △ACB có:

\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\) (cmt)

\(\widehat{BAC}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△AED∼△ACB (g-g).

 

Trần Tuấn Hoàng
27 tháng 2 2022 lúc 20:12

c. -Có: \(\widehat{EAC}=45^0\) (gt) ; △AEC vuông tại E (AB⊥CE tại E).

\(\Rightarrow\)△AEC vuông cân tại E.

\(\Rightarrow AE=AC\sqrt{2}\)

-Ta có: △AED∼△ACB (cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{ED}{BC}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AC\sqrt{2}}{AC}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ED}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow ED=2\)

 

châu văn kim cương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 23:15

\(\sqrt{ab}\le\dfrac{a+b}{2}\)

\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Giang An
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
12 tháng 5 2021 lúc 16:01

CÂU d

Tomioka Giyuu
12 tháng 5 2021 lúc 16:08

d

kakashi
Xem chi tiết