CỨU !!!
câu 1.
Viết 1 đoạn văn ngắn (4 câu) trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu dùng biện pháp nói quá.? Cứu mik ik m.n lm ơn á:< cứu mik.
Em tham khảo:
Bạn Nga là một học sinh chậm hiểu hơn các bạn trong lớp. Tuy vậy, các bạn trong lớp không chế diễu bạn mà còn giúp Nga học tốt hơn. Sau mỗi giờ học, chúng tôi chỉ cho bạn những chỗ bạn chưa hiểu. Nga rất biết lắng nghe và học hỏi. Sau một thời gian kiên trì, bạn Nga đã tiến bộ vượt bậc trong học tập. Hôm nay, bạn được những hai điểm 8 môn Toán và Văn nhé. Đúng là cần cù bù khả năng. Chỉ cần chúng ta chăm chỉ là chúng ta sẽ học tập tốt hơn. Vì vậy, các bạn đừng tự ti nhé, hãy siêng năng học tập.
Nói quá : vượt bậc
Tự viết :
Có lẽ khi nhắc đến nhà thơ Nguyễn Du chúng ta đều biết đến " Truyện Kiều ", kiệt tác có một ko hai của nền văn học nước nhà . Sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Kiều trong đoạn trích " Chị em Thúy Kiều" được tác giả miêu tả = bút pháp ước lệ tượng trưng rất tài tình . Đôi mắt của Thúy Kiều trong long lanh như làn nước mua thu , đôi lông mày của nàng sắc nét như dáng núi mùa xuân . Vẻ đẹp của Kiều khiến cho thiên nhiên " hoa phải ghen , liễu phải hờn ". Thúy Kiều là một tuyệt thế giao nhân , không những đẹp mà Kiều có tài năng tuyệt đỉnh . Qua đó ta thấy dc nghệ thuật tả người rất tài tính của Nguyễn Du.
Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất.
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?
A. Hoa đào. B. Cây cỏ. C. Quần áo. D. Núi đá vôi.
Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?
A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.
Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?
A. Nước cất. B. Nước mưa. C. Nước lọc. D. Đồ uống có gas.
Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là
A. tính chất tự nhiên. B. tính chất vật lý.
C. tính chất hóa học. D. tính chất khác.
Câu 6: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là
A. tính chất tự nhiên. B. tính chất vật lý.
C. tính chất hóa học. D. tính chất khác.
Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc. B. Tính tan trong nước.
C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy.
Câu 8: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. Nơtron, electron. B. Proton, electron.
C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.
Câu 9: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?
A. Electron. B. Proton.
C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.
Câu 10: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt
A. proton và electron. B. nơtron và electron.
C. proton và nơtron. D. proton, nơtron và electron.
Câu 11: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 12: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 13: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là
A. 2 : 0 : 3. B. 1 : 2 : 3.
C. 2 : 1 : 3. D. 3 : 2 : 1.
Câu 14: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.
Câu 15: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 16: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 17: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 18: Công thức hóa học nào sau đây là công thức của hợp chất?
A. Fe. B. NO2. C. Ca. D. N2.
Câu 19: Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là
A. KClO3. B. H2O. C. H2SO4. D. O3.
Câu 20: Muối ăn (NaCl) là
A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.
Câu 21: Dãy chất chỉ gồm các đơn chất?
A. H2, O2, Na. B. CaO, CO2, ZnO.
C. HNO3, H2CO3, H2SO4. D. Na2SO4, K2SO4, CaCO3.
Câu 22: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?
A. Cl2, KOH, H2SO4, AlCl3. B. CuO, KOH, H2SO4.
C. CuO, KOH, Fe, H2SO4. D. Cl2, Cu, Fe, Al.
Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức nào?
A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 27: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?
A. P2O3. B. P2O5. C. P4O4. D. P4O10.
Câu 28: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào?
A. N2O5. B. NO2. C. NO. D. N2O3.
mình cần gấp nha xin các bạn giúp mình:((
Câu 1: C
Câu 2: C. Quần áo
Câu 3: A. Qủa chanh
Câu 4: A.Nước cất
Câu 5: B.Tính chất vật lí
Câu 6:C.Tính chất hóa học
Câu 7: A.Màu sắc
Câu 8: B. Proton, Electron
Câu 9: A. Electron
Câu 10:C. Proton, Nơtron
Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân
Câu 12: A.1
Câu 13: C. 2:1:3
Câu 14: A.3H
Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon
Câu 16: 2O
Câu 17: 4 phân tử hiđro
Câu 18: B.NO2
Câu 19: D.O3
Câu 20: A.hợp chất
Câu 21: dãy A
Câu 22: Dãy B
Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A
Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B
Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D
Câu 1: Phân tích vai trò của phương pháp nghiên cứu điền dã trong Dân tộc học? Thiết kế một chủ đề nghiên cứu về văn hóa của một tộc người bất kỳ và viết nhật ký điền dã thu thập thông tin để phục vụ nghiên cứu?
Câu 2: Anh chị hiểu thế nào về câu nói của Ănghen: “sự tồn tại của thị tộc mẫu hệ là tất yếu, phổ biến; sự tồn tại của thị tộc phụ hệ là phổ biến”. Hãy giải thích tại sao thị tộc mẫu hệ lại ra đời trước thị tộc phụ hệ? Vì sao thị tộc mẫu hệ lại phải nhường chỗ cho thị tộc phụ hệ?
câu 1 làm từ câu i cũng được ạ
xin mng cứu em D:
1:
i: \(=\dfrac{15}{34}+\dfrac{19}{34}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{2}{3}-1-\dfrac{15}{37}\)
\(=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}-1-\dfrac{15}{37}\)
\(=1-\dfrac{15}{37}=\dfrac{22}{37}\)
j: \(=1-\left(-27\right)+\dfrac{1}{2}:\dfrac{-1}{8}\)
\(=1+27-4=24\)
k: \(=-8+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-4}{1}-15\)
\(=-8-2-15=-25\)
l: \(=3:\dfrac{9}{4}+\dfrac{1}{9}\cdot6\)
\(=3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{9}\cdot6\)
\(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}=2\)
m: \(=9\cdot\dfrac{1}{3}-\left(-27\right)=3+27=30\)
n: \(\sqrt{\dfrac{16}{25}}\cdot\sqrt{\dfrac{121}{64}}-1\dfrac{3}{10}\)
\(=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{11}{8}-\dfrac{13}{10}\)
\(=\dfrac{11}{10}-\dfrac{13}{10}=-\dfrac{2}{10}=-\dfrac{1}{5}\)
o: \(=\dfrac{9}{8}\cdot12-\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{27}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{26}{2}=13\)
p: \(=\dfrac{3^2\cdot2^2+3^2\cdot3\cdot2^2+3^2}{-13}\)
\(=\dfrac{3^2\left(2^2+3\cdot2^2+3^2\right)}{-13}\)
\(=\dfrac{9\cdot\left(4+3\cdot4+9\right)}{-13}\)
\(=\dfrac{9\cdot25}{-13}=-\dfrac{225}{13}\)
Cứu em câu 1 với ạ khó quá
câu 1: úp úp mở mở: cách thức
đánh trống lảng: quan hệ
hứa hươu hứa vượn: chất
câu 2: lời dẫn" ck tôi đau ốm, ông ko đc phép hành hạ" là lời dẫn trực tiếp của chị Dậu
Câu 1:Con đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với lớp người đi trước?
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước
Câu 2:Sự kiện nào đánh dâu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Viết bài va làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 3:Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thơi gian nào?
A. Năm 1924
B. Năm 1925
C. Năm 1926
D. Năm 1927
Câu 4:Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 6-1923
B. Tháng 6-1925
C. Tháng 7-1925
D. Tháng 7-1928
Câu 5:Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trog hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác- Lê nin?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sán lập Đảng Cộng sản Pháp( 12/1920)
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 6:Trong những năm 1923-1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Liên Xô
D. Việt Nam
Câu 7:Vạch trần chính sách bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng,thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng dân tộc.Đó là nội dung của tờ báo nào?
A. Đời sống công nhân
B. Nhân đạo
C. Người cùng khổ
D. Tạp chí thư tín quốc tế
Câu 8:Những hoạt động nào của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
A. Mở lớp tập huấn chính trj đào tạo cán bộ tại Quảng Châu ra báo Thanh niên.
B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Chủ truương phong trào vô sản hóa
D. Sự ra đời của một số đoàn thể quần chúng như : Công hội,nông hội..
Câu 9:Từ năm 1920-1925 Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở?
A. Pháp.Liên Xô, Trung Quốc
B. Pháp,Thái Lan,Trung Quốc
C. Pháp , Liên Xô,Trung Quốc,Thái Lan
D. A và C đúng
Câu 10 : Năm 1922 Nguyễn Aí Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo?
A. Đời sống công nhân
B. Người cùng khổ
C. Nhân đạo
D. Sự thật
Phần tự luận:
Câu 1:Trong thời gian sinh sống tại Pháp,Nguyễn Aí Quốc đã có những hoạt động nào? Và ý nghĩa của các hoạt động đó?
Câu 2: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác so với lớp người đi trước?
Câu 1:Con đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với lớp người đi trước?
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước
Câu 2:Sự kiện nào đánh dâu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Viết bài va làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 3:Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thơi gian nào?
A. Năm 1924
B. Năm 1925
C. Năm 1926
D. Năm 1927
Câu 4:Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 6-1923
B. Tháng 6-1925
C. Tháng 7-1925
D. Tháng 7-1928
Câu 5:Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trog hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác- Lê nin?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sán lập Đảng Cộng sản Pháp( 12/1920)
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 6:Trong những năm 1923-1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Liên Xô
D. Việt Nam
Câu 7:Vạch trần chính sách bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng,thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng dân tộc.Đó là nội dung của tờ báo nào?
A. Đời sống công nhân
B. Nhân đạo
C. Người cùng khổ
D. Tạp chí thư tín quốc tế
Câu 8:Những hoạt động nào của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
A. Mở lớp tập huấn chính trj đào tạo cán bộ tại Quảng Châu ra báo Thanh niên.
B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Chủ truương phong trào vô sản hóa
D. Sự ra đời của một số đoàn thể quần chúng như : Công hội,nông hội..
Câu 9:Từ năm 1920-1925 Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở?
A. Pháp.Liên Xô, Trung Quốc
B. Pháp,Thái Lan,Trung Quốc
C. Pháp , Liên Xô,Trung Quốc,Thái Lan
D. A và C đúng
Câu 10 : Năm 1922 Nguyễn Aí Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo?
A. Đời sống công nhân
B. Người cùng khổ
C. Nhân đạo
D. Sự thật
Câu 1: Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
Câu 3: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Câu 4: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
Câu 5: Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, sau khi được tăng viện binh, năm 1883, Pháp đem quân đánh thẳng vào đâu?
Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?
Câu 7: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn các tỉnh nào?
Câu 8: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?
Câu 9: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại?
Câu 10: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
Câu 11: Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào?
Câu 12: Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
Câu 13: Nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Câu 14: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?
Câu 15: Chính sách nào thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Câu 16: Khi tiếp nhận con đường cứu nước mới - dân chủ tư sản, các sĩ phu yêu nước Việt Nam chủ trương theo xu hướng nào?
Câu 17: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào Cần Vương
Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương
Câu 20: Chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) của nhân dân Hà nội có ý nghĩa gì?
Câu 21: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 22: Ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở địa điểm nào?
Câu 23. Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là
Câu 24. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ gì?
Câu 25: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?
Câu 26: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
Câu 27: Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm lược Việt Nam bằng con đường nào ?
Câu 28: Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại sau lần Pháp tấn công ở đâu ?
Câu 29: Từ sau năm 1862 phong trào đấu tranh của nhân dân miền Đông Nam Kì có sự kiện tiêu biểu nào ?
Câu 30: Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến Étpêrăng là ai?
Câu 31: Tại trận Cầu Giấy 12/1873, tướng giặc bị tiêu diệt là ai ?
Câu 32: Sau khi mất 6 tỉnh Nam kì, triều đình nhà Nguyễn đã
Câu 33: Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là
Câu 34: Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách nào dưới đây?
Câu 35: Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình nhà Nguyễn đã thỏa thuận với Pháp những nội dung gì?
Câu 36: Nguyên nhân thắng lợi trong trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 của quân dân ta là:
Câu 37: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai năm 1882 là:
Câu 38: Với Hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp vùng đất nào ?
Câu 39: Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là gì?
Câu 40: Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm mục đích gì?
nếu bố mẹ bạn bị té xuống vực thì bạn sẽ chọn cứu ai ? ( chỉ được cứu 1 người mà thôi trong câu này bố mẹ bạn ko hề biết bơi )
Mik sẽ gọi người đến cứu cả hai
Vậy còn bạn thì sao @Trương Ngọc Ánh, bạn sẽ cứu ai trong trường hợp trên
:)
té xuống vực chứ ko phải té xuống hồ đâu mà bơi
mik sẽ ko cứu ai gọi người giúp đỡ vì sức mik ko đủ
Cứu mình câu 1 với các anh em tốt hu hu hu