5x3-9x2=2x
Bài 2:Cho đa thức:f(x)=7x4-5x3+9x2+2x-1/2
g(x)=7x4-5x3+8x2+2010x-1/2
a)Tính f(0);g(-1)
b)Tính:h(x)=f(x)-g(x)
c)Tìm nghiệm h(x)
Cho:
f(x)= 5x3-9x2+2x+m
Cho m=-3 tìm số tự nhiên x để : f(x) chia hết cho (x-1)
Lời giải:
Khi $m=-3$ thì $f(x)=5x^3-9x^2+2x-3$
$f(x)=5x^3-9x^2+2x-3=5x^2(x-1)-4x(x-1)-2(x-1)-5$
$=(x-1)(5x^2-4x-2)-5$
Như vậy, với mọi số tự nhiên $x\neq 1$, để $f(x)\vdots x-1$ thì $5\vdots x-1$ hay $x-1$ là ước của $5$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$
$\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;-4;6\right\}$
Mà $x$ tự nhiên nên $x\in\left\{0;2;6\right\}$
Cho:
f(x)= 5x3-9x2+2x+m
g(x)= x+2
h(x)= 5x+1
a) Tìm m để f(x) chia hết cho g(x)
b) Tìm m để f(x) : g(x) có số dư = 3
a)\(f\left(x\right)=5x^3-9x^2+2x+m=5x^2\left(x+2\right)-19x\left(x+2\right)+40\left(x+2\right)-80+m=\left(x+2\right)\left(5x^2-19x+40\right)+m-80\)
Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\) thì \(m-80=0\Leftrightarrow m=80\)
b) \(f\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(5x^2-19x+40\right)+m-80\)
Để f(x) chia g(x) có số dư bằng 3 thì \(m-80=3\Leftrightarrow m=83\)
5x3^11+4x3^12 /3^9x5^2-3^9x2^2
Cho các đa thức: A(x) = 3x-9x2+4x+5x3+7x2+1 và B(x)=5x3-3x2+7x+10
Hãy tìm nghiệm của đa thức C(x)=A(x)-B(x)
`#3107.101107`
`A(x) = 3x - 9x^2 + 4x + 5x^3 + 7x^2 + 1`
`= (3x + 4x) - (9x^2 - 7x^2) + 5x^3 + 1`
`= 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1`
`B(x) = 5x^3 - 3x^2 + 7x + 10`
`A(x) - B(x) = 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1 - (5x^3 - 3x^2 + 7x + 10)`
`= 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1 - 5x^3 + 3x^2 - 7x - 10`
`= (7x - 7x) + (3x^2 - 2x^2) + (5x^3 - 5x^3) - (10 - 1)`
`= x^2 - 9`
`=> C(x) = x^2 - 9`
`C(x) = 0`
`=> x^2 - 9 = 0`
`=> x^2 = 9 => x^2 = (+-3)^2 => x = +-3`
Vậy, nghiệm của đa thức `C(x)` là `x \in {3; -3}.`
5x3-9x2-3-6.Sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến
`5x^3-9x^2-3-6`
`= 5x^3-9x^2-9`
Sắp xếp: `-9-9x^2+5x^3`
P=5x3^11+4x3^12/3^9x5^2-3^9x2^3
Tính P.cần khẩnn cấp nha!!!
Các tìm kiếm liên quan đến tinh gia tri bieu thuc :(5x3^11+4x3^12):(3^9x5^2-3^9x2^3)
Cho hai hàm số f x = 1 3 x 3 − m + 1 x 2 + 3 m 2 + 4 m + 5 x + 2019 và g x = m 2 + 2 m + 5 x 3 − 2 m 2 + 4 m + 9 x 2 − 3 x + 2 (với m là tham số). Hỏi phương trình g f x = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 9
B. 0
C. 3
D. 1
Vì f(x) là hàm đồng biến nên mỗi phương trình (1);(2);(3) đều chỉ có 1 nghiệm duy nhất và ba nghiệm của phương trình này khác nhau.
Từ đó phương trình g f x = 0 có ba nghiệm phân biệt.
Chọn: C