Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sereko Phạm
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 21:56

Cách 1 :

Ta có : 3n + 4 chia hết cho  n - 1

=> 3n - 3 + 7  chia hết cho  n - 1

=> 3(n - 1) + 7 chia hết cho  n - 1

=> 7 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng : 

n - 1-7-117
n-6028
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 21:57

Cách 2 : 

Ta có :  \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để 3n + 4 chia hết cho n - 1 thì 7 chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng : 

n - 1-7-117
n-6028
 
bùi tiến long
30 tháng 3 2018 lúc 20:37

a)\(\frac{3n+4}{n-1}\)\(\frac{3n-3+7}{n-1}\)\(\frac{3.\left(n-1\right)}{n-1}\)\(\frac{7}{n+1}\)\(3+\frac{7}{n-1}\)

Để \(3n+4\)\(⋮\)\(n-1\)thì \(n-1\)\(\in\)\(Ư\left(7\right)\)

Ta có bảng sau :

\(n-1\)\(1\)         \(-1\)                \(7\)                     \(-7\)

\(n\)         \(2\)             \(0\)                 \(8\)                    \(-6\).

Vậy \(n\)\(\in\)\([\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)\(]\).

do thi phuong anh
Xem chi tiết
kaitovskudo
28 tháng 1 2016 lúc 20:31

Ta có: 16-3n chia hết cho n+4

=>-(16-3n) chia hết cho n+4

=>3n-16 chia hết cho n+4

=>(3n+12)-12-16 chia hết cho n+4

=>3(n+4)-28 chia hết cho n+4

Mà 3(n+4) chia hết cho n+4

=>28 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc {-3;-2;0;3;10;24}

Mà n là STN

=>n thuộc {0;3;10;24}

Trần Hương
28 tháng 1 2016 lúc 20:33

(16-3n) chia het (n+4)

<=> (3n-16) chia het (n+4)

<=> 3(n+4)-12-16 chia het (n+4)..

<=> 3(n+4)-28 chia het (n+4)

Vì (n+4) chia het (n+4).

=> 3(n+4) chia het (n+4)

=>28 chia het (n+4)

nen n+4 là uoc cua 28

=>n+4{1;2;4;7;14;-1;-2;-4;-7;-14}

ta co bang

n+4         ..................... ban tu lam tiep nha

Trần Hương
28 tháng 1 2016 lúc 20:40

à thiếu nè bạn 

mà n \(\in\)N

=>n thuoc {1,2,4,7;14;28} 

ta co bang 

.........................tich minh nha

lê minh châu
Xem chi tiết
Tiên Kiếm Kỳ Hiệp 5
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
9 tháng 1 2017 lúc 12:30

e) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4

n2 + 4n - 2n + 6 chia hết cho n + 4

n.(n + 4) - 2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4

2.(n + 4) - 2 chia hết cho n + 4

=> - 2 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(-2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

n + 4 = 1         => n = -3

n + 4 = -1        => n = -5

n + 4 = 2         => n = -2

n + 4 = -2        => n = -6

Hạ Băng
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
12 tháng 12 2017 lúc 19:18

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Nếu n-1=-5 => n=-4
Nếu n-1=-1 => n=0
Nếu n-1=1 => n=2
Nếu n-1=5 => n=6
Vậy n thuộc {-4;0;2;6}

Hạ Băng
12 tháng 12 2017 lúc 19:20

n + 1 mà bạn

Bùi Khánh Huy
12 tháng 12 2017 lúc 19:21

nhầm rùi

awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 11:56

16 - 3n chia hết cho n + 4

⇒ - 3n - 12 + 28 chia hết cho n + 4

⇒ - 3(n + 4) + 28 chia hết chi n + 4

⇒ 28 chia hết cho n + 4

⇒ n + 4 ∈ Ư(28) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 7; -7; 14; -14; 28; -28}

⇒ n ∈ {-3; -5; -2; -6; 0; -8; 3; -11; 10; -18; 24; -32}

Mà: n < 6

⇒ n ∈ {-3; -5; -2; -6; 0; -8; 3; -11; -18; -32}  

Kiều Vũ Linh
10 tháng 10 2023 lúc 12:01

(16 - 3n) ⋮ (n + 4)

⇒ (3n - 16) ⋮ (n + 4)

Ta có:

3n - 16 = 3n + 12 - 28

= 3(n + 4) - 28

Để (3n - 16) ⋮ (n + 4) thì 28 ⋮ (n + 4)

⇒ n + 4 ∈ Ư(28) = {-28; -14; -7; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 7; 14; 28}

⇒ n ∈ {-32; -18; -11; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 3; 10; 24}

Mà n < 6

⇒ n ∈ {-32; -18; -11; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 3}

như quỳnh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh là tôi...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:39

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Thám tử lừng danh là tôi...
28 tháng 11 2015 lúc 16:34

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho 

Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:44

n2 + 2n - 3 chia hết cho n + 1

=> n2 + n + n - 3 chia hết cho n + 1

=> n ( n + 1 ) + n - 3 chia hết cho n + 1

Mà : n ( n + 1 ) chia hết cho n + 1

=> n - 3 chia hết cho n + 1

=> ( n + 1 ) - 4 chia hết cho n + 1

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }