Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hân :3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 12:09

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^3+b\cdot0+c=2\\a+b+c=0\\-a-b+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=2\\a+b=-2\\-a-b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a,b,c\right)\in\varnothing\)

Ngô Thị Ngọc An
Xem chi tiết
ngô hương giang
30 tháng 4 2023 lúc 12:36

mk chỉ cần thay x bằng 1 vào đó rồi tính đc P bằng 0 thì suy ra x bằng 1 là nghiệm của đa thức P là xog

NguyenPhong
1 tháng 5 2023 lúc 22:39

a) Thay x = 1 vào đa thức F(x) ta được: F(1) = a.12 + b.1 + c F(1) = a + b + c F(1) = 0. Ta có F(x) = 0 tại x = 1 nên x = 1 là một nghiệm của F(x)

 

6C - Triệu Như Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 14:42

P(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm của P(x)

nguyễn vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
3 tháng 5 2017 lúc 17:12

Ta có: \(A\left(0\right)=a\cdot0^2+b\cdot0+c=4\Rightarrow c=4\)

Theo đề bài đa thức \(A\left(x\right)\) có nghiệm bằng 1 và 2 nên:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.1^2+b\cdot1+c=0\\a\cdot2^2+b\cdot2+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+4=0\\4a+2b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=2,b=-6,c=4\)

Vậy a=2,b=-6,c=4

nguyễn vy
Xem chi tiết
dmtthọ ltv
29 tháng 4 2017 lúc 12:53

c =4

a+b+4 =0

4a+2b+4=0

=> b= 6 ; a= -10

Oanh Trần
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
19 tháng 4 2018 lúc 19:09

Ta có :

f(1) = a . (-1)2 + b . ( -1 ) + c = a - b + c = 0

Vậy đa thức trên có nghiệm là -1

zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 4 2016 lúc 20:03

Để x=1 là một nghiệm của f(x)

thì f(1)=a.12+b.1+c=0

=>a+b+c=0

 Vậy .........

Thanh Tu Bui
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
4 tháng 4 2018 lúc 19:30

\(a)\) Ta có : 

\(x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)=x^2+x\) là \(x=-1\) hoặc \(x=0\)

\(b)\) Ta có : 

\(\left|x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+1\ge0+1=1>0\)

Vậy đa thức \(Q\left(x\right)=\left|x\right|+1\) vô nghiệm ( hoặc không có nghiệm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

Đỗ Việt Nhật
4 tháng 4 2018 lúc 19:32

1/a/Cho x^2+x=0

               x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x+1=0

                       x=-1

Vậy nghiệm của H(x) là 0;-1

b/Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\)0

Vậy Q(x) vô nghiệm

2/P(x)=ax^2+5x-3

  P(12)=a.12^2+5.12-3=0

              a.144+60-3=0

                144a=-57

                  a=-57:144

                  a=-19/48

Huy Hoàng
4 tháng 4 2018 lúc 19:57

1/ a/ H (x) = x2 + x

Khi H (x) = 0

=> \(x^2+x=0\)

=> \(x\left(x+1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy đa thức H (x) có 2 nghiệm: x1 = 0; x2 = -1

b/ Q (x) = \(\left|x\right|+1\)

Ta có \(\left|x\right|\ge0\)với mọi gt của x

=> \(\left|x\right|+1>0\)với mọi gt của x

=> Q (x) vô nghiệm.

2/ Ta có P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)

=> \(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

=> \(a\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a+\frac{5}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a=3-\frac{5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{6-5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\)

=> \(a=\frac{1}{2}.4\)

=> a = 2

Vậy khi a = 2 thì đa thức P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\).

3/ Ta có P (x) có một nghiệm là -1

=> \(P\left(-1\right)=0\)

=> \(a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=0\)

=> \(a-b+c=0\)(đpcm)

Quân Phạm
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 2 2017 lúc 14:21

số dư khi chia cho (x+1) là a+c-b

số dư khi chia cho x-1 là a+c+b

=> B=0