Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thuy nam Ngo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 10:19

a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

Tỉ lệ Fe : O2 = 3:2

b) Áp dụng ĐLBTKL: mFe + mO2 = mFe3O4

c) mFe + mO2 = mFe3O4

=> mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4(g)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

d) Do Fe : O2 = 3:2

=> Số phân tử O2 để đốt cháy hết 0,9.1023 nguyên tử Fe

\(\dfrac{2}{3}.0,9.10^{23}=0,6.10^{23}\)

 

 

TrungAnh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 22:44

\(a,\) Sắt + Oxi ----to----> Oxit sắt từ

\(b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 \(=3:2:1\)

\(c,\) Bảo toàn KL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=11,3-7,9=3,4(g)\)

Lê Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
25 tháng 12 2021 lúc 9:35

b, PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 là 3 : 2: 1

b, Công thức khối lượng:

mFe + mO2 = mFe3O4

=> mFe3O4 = mFe + mO2 = 1,68 + 0,64 = 2,32 ( g )

 

Minh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:02

\(a,\) Sắt + oxi ---to---> oxit sắt từ

\(b,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4(g)\)

nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 8:04

a. Sắt + Oxi \(\underrightarrow{t^0}\) Oxit Sắt từ

b.  \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

Tỉ lệ: \(3..........2...........1\)

c. Theo ĐLBTKL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4\left(g\right)\)

Lê Mai Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 9:57

a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

Số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1

b) Chất rắn màu xám bạc (Fe) chuyển thành chất rắn màu nâu đen (Fe3O4)

c) Theo ĐLBTKL: mFe + mO2 = mFe3O4

=> mFe = 11,6-3,2 = 8,4 (g)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:24

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_{\text{4}}\) 
            0,15     0,1       0,05 
\(m_{Fe_2O_4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\\ V_{O_2}=0,1.11,4=2,24\left(l\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) 
                0,2                                                0,1 
\(m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

Nguyễn Quang Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:25

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\) 
            0,15    0,1      0,05 
\(m_{Fe_3O_{\text{ 4}}}=0,05.232=11,6\left(g\right)\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
              0,1                                               0,05 
\(m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)

Kiều Vy
Xem chi tiết
Trang Huynh
29 tháng 9 2017 lúc 21:04

a.3Fe + 2O2 → Fe3O4

Số nguyên tử Fe : số nguyên tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1

b.Áp dụng ĐLBTKL ta có: m Fe + m O2 = m Fe3O4 = 8,4 + 3,2 =11, 6 gam

Hồ Hữu Phước
29 tháng 9 2017 lúc 21:13

-số mol Fe=0,15mol

-số mol O2=0,1mol

3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe3O4

Tỉ lệ; số nguyên tử Fe:số phân tử O2: số phân tử Fe3O4=3:2:1

Tỉ lệ:\(\dfrac{0,15}{3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\)nên 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau nên sản phẩm tính theo 1 trong 2 chất tham gia hoặc BTKL:

BtKL: moxit=8,4+3,2=11,6g

thuy nam Ngo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 10:27

a) Mg + Cl2 --to--> MgCl2 

Tỉ lệ Mg : Cl2 = 1:1

b) Theo ĐLBTKL:

\(m_{Mg}+m_{Cl_2}=m_{MgCl_2}\)

=> \(m_{Cl_2}=19-4,8=14,2\left(g\right)\)

=> \(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{Cl_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2 

______0,5<--0,5<--------0,5__________(mol)

=> Số nguyên tử Mg = 0,5.6.1023 = 3.1023

=> Số phân tử Cl2 = 0,5.6.1023 = 3.1023

Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
17 tháng 8 2018 lúc 10:10

a) PTHH: 3Fe+ 2O2-> Fe3O4(nhiệt độ)

nFe=8,4/56=0,15mol, nO2=3,2/32=0,1mol=> nO= 0,05mol

Số nguyên tử O= 0,05.6.10^23=0,3.10^23

Số phân tử O2= 0,1.6.10^23=0,6.10^23

Số phân tử Fe= 0,15.6.10^23=0,9.10^23

b) Theo PTHH: nFe3O4=1/2 nO2= 0,05mol

=> mFe2O3= 0,05.56=2,8g