Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Thìn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2018 lúc 14:13

a)   x 2   –   x   –   2   =   0

Có a = 1; b = -1; c = -2 ⇒ a – b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = -c/a = 2.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 2}

b) + Đường thẳng y = x + 2 cắt trục Ox tại (-2; 0) và cắt Oy tại (0; 2).

+ Parabol y   =   x 2  đi qua các điểm (-2; 4); (-1; 1); (0; 0); (1; 1); (2; 4).

Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:

Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình (*) chính là phương trình đã giải ở ý (a) Do đó hai nghiệm ở câu (a) chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị

Thông Viễn
Xem chi tiết
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
9 tháng 4 2017 lúc 19:15

Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Điều này chứng tỏ rằng đồ thị đường thẳng cắt đồ thị parapol tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x = -1; x= 2. Hai giá trị này cũng chính là nghiệm của phương trình x2 - x - 2 = 0 ở câu a).

Lelemalin
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 17:17

Lời giải:
1.

$x=-3$ thì $y=2.(-3)-5=-11$. Ta có điểm $M(-3; -11)$

$x=3$ thì $y=2.3-5=1$. Ta có điểm $I(3;1)$

Nối hai điểm trên là được. 

2. 

a. Điểm $C(-2;-9)$ thuộc đồ thị hàm số trên

b. $A(2;a)$ thuộc đồ thị nên $y_A=2x_A-5$ hay $a=2.2-5=-1$

c. $B(b, -7)$ thuộc đồ thị nên $y_B=2x_B-5$ hay $-7=2b-5$

$2b=-2\Rightarrow b=-1$

 

 

Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 17:18

Hình vẽ:

Nguyễn Huy Tú
12 tháng 2 2022 lúc 17:19

(2) bạn tự vẽ  

(a) giả sử y = 2x - 5 đi qua (-2;-9) <=> -4 - 5 = -9 ( tm )

vậy (-2;-9) là nghiệm pt trên 

(b) y = 2x - 5 đi qua A(2;a) <=> a = 2.2 - 5 = -1 

(c) y = 2x - 5 đi qua B(b;-7) <=> 2b - 5 = -7 <=> b = -1 

Ác Mộng Màn Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 20:26

Bài 2: 

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(2x^2=-x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào hàm số \(y=2x^2\), ta được:

\(y=2\cdot1^2=2\)

Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào hàm số \(y=2x^2\), ta được:

\(y=2\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2=2\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (p) và (D) là (1;2) và \(\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right)\)

Lê Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết