Những câu hỏi liên quan
min min
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 14:25

a,\(2x+5=2-x\)

\(< =>2x+x+5-2=0\)

\(< =>3x+3=0\)

\(< =>x=-1\)

b, \(/x-7/=2x+3\)

Với \(x\ge7\)thì \(PT< =>x-7=2x+3\)

\(< =>2x-x+3+7=0\)

\(< =>x+10=0< =>x=-10\)( lọai )

Với \(x< 7\)thì \(PT< =>7-x=2x+3\)

\(< =>2x+x+3-7=0\)

\(< =>3x-4=0< =>x=\frac{4}{3}\) ( loại )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 14:29

c,\(\frac{4}{x+2}-\frac{4x-6}{4x-x^3}=\frac{x-3}{x\left(x-2\right)}\left(đk:x\ne-2;0;2\right)\)

\(< =>\frac{4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{4x-6}{x\left(x-2\right)\left(2+x\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(< =>4x^2-8x+4x-6=x^2-x-6\)

\(< =>4x^2-x^2-4x+x-6+6=0\)

\(< =>3x^2-3x=0< =>3x\left(x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huệ Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nga Nguyen
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

roois vãi

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

-Đăng tách câu hỏi bạn nhé.

Bình luận (2)
Ng Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 21:46

rối thế bn

Bình luận (1)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:30

1: Ta có: \(2x\left(x+3\right)-6\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-6x+18=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+18=0\left(loại\right)\)

2: Ta có: \(2x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3=0\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)

3: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)-4x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(1-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:31

4: Ta có: \(2x\left(x-5\right)-3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

5: Ta có: \(3x\left(x+4\right)-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

6: Ta có: \(x^2\left(2x-6\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6=0\)

hay x=3

Bình luận (0)
Linh28
Xem chi tiết
Linh Ca Thời Mộ
21 tháng 12 2020 lúc 21:34

a, \(\dfrac{6-x}{4x-3}=\dfrac{2}{4x-3}\)

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{3}{4}\)

PT đã cho \(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{\left(6-x\right)\left(4x-3\right)}{4x-3}=\dfrac{2\left(4x-3\right)}{4x-3}\)

                  \(\Rightarrow6-x=2\)

                  \(\Leftrightarrow x=4\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

 

 

Bình luận (1)
Linh Ca Thời Mộ
21 tháng 12 2020 lúc 21:41

b, \(\dfrac{3-x}{2x-3}+x-1=\dfrac{-4}{2x-3}\)

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

PT đã cho \(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{\left(3-x\right)\left(2x-3\right)}{2x-3}+\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=\dfrac{-4\left(2x-3\right)}{2x-3}\)

                  \(\Rightarrow3-x+2x-3x+2x-3=-8x+12\)

                  \(\Leftrightarrow8x=12\)

                  \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)(không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy \(x\in\varnothing\).

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 12 2020 lúc 21:41

a) ĐK: \(x\ne\dfrac{3}{4}\)

PT \(\Rightarrow27x-18-4x^2=8x-6\)

\(\Leftrightarrow4x^2-19x+12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

  Vậy phương trình có nghiệm \(x=4\)

b) ĐK: \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

PT \(\Rightarrow3-x+2x^2-5x+3=-4\) 

\(\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\) (Vô nghiệm)

  Vậy phương trình vô nghiệm

c) ĐK: \(x\ne3\)

PT \(\Rightarrow2x^2-5x-3=2x-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x+1=0\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{7\pm\sqrt{41}}{4}\)

  Vậy phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{7\pm\sqrt{41}}{4}\)

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku
23 tháng 2 2021 lúc 17:53

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:52

Bài 2.

a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)

ĐKXĐ : x khác -1

<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)

<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)

=> 3x( x + 1 ) = -2

<=> 3x2 + 3x + 2 = 0

Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x

=> phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)

ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2

<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)

=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x

<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14

<=> x = -14 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Anh Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
14 tháng 4 2021 lúc 11:12

c) \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{4x}{x^2-4}.ĐKXĐ:x\ne2;-2\)

<=>\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x^2-4}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4x}{x^2-4}\)

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0< =>x=0\\x-2=0< =>x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0< =>x=\dfrac{-3}{2}\\3x-4=0< =>x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\dfrac{-3}{2};\dfrac{4}{3}\)}

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
14 tháng 4 2021 lúc 11:05

a) 5x+9 =2x

<=> 5x-2x=9

<=> 3x=9

<=> x=3

Vậy pt trên có nghiệm là S={3}

b) (x+1)(4x-3)=(2x+5)(x+1)

<=> (x+1)(4x-3)-(2x+5)(x+1)=0

<=>(x+1)(2x-8)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0< =>x=-1\\2x-8=0< =>2x=8< =>x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-1;4}

Bình luận (1)
I don
14 tháng 4 2021 lúc 11:21

c) 

<=>

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> 

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={}

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
16 tháng 5 2021 lúc 20:13

\(x-5=\frac{1}{3\left(x+2\right)}\left(đkxđ:x\ne-2\right)\)

\(< =>3\left(x-5\right)\left(x+2\right)=1\)

\(< =>3\left(x^2-3x-10\right)=1\)

\(< =>x^2-3x-10=\frac{1}{3}\)

\(< =>x^2-3x-\frac{31}{3}=0\)

giải pt bậc 2 dễ r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
16 tháng 5 2021 lúc 20:14

\(\frac{x}{3}+\frac{x}{4}=\frac{x}{5}-\frac{x}{6}\)

\(< =>\frac{4x+3x}{12}=\frac{6x-5x}{30}\)

\(< =>\frac{7x}{12}=\frac{x}{30}< =>12x=210x\)

\(< =>x\left(210-12\right)=0< =>x=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
16 tháng 5 2021 lúc 20:15

\(3x\left(2x-3\right)-3\left(3+2x^2\right)=0\)

\(< =>6x^2-9x-9-6x^2=0\)

\(< =>-9x-9=0< =>9x+9=0\)

\(< =>x=-\frac{9}{9}=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 3 2021 lúc 20:26

Bài 1 : 

\(\frac{4x-5}{x-1}=\frac{2+x}{x-1}\)ĐK : x \(\ne\)1

\(\Leftrightarrow\frac{4x-5}{x-1}-\frac{2-x}{x-1}=0\Leftrightarrow\frac{4x-5-2+x}{x-1}=0\)

\(\Rightarrow5x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}\)( tmđk )

Vậy tập nghiệm của phuwong trình là S= { 7/5 }

b, \(\frac{x-1}{x-2}-3+x=\frac{1}{x-2}\)ĐK : x \(\ne\)2

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\left(3-x\right)=\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-2}-\frac{\left(3-x\right)\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1-3x+6+x^2-2x-1}{x-2}=0\)

\(\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)( ktmđkxđ )

Vậy phương trình vô nghiệm 

c, \(1+\frac{1}{2+x}=\frac{12}{x^3+8}\)ĐK : x \(\ne\)-2 

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x^2-2x+4-12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^3+8+x^2-2x+4-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=1;x=-2\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 1 } 

d, đưa về dạng hđt 

Bài 2 : làm tương tự, chỉ khác ở chỗ mẫu số phức tạp hơn tí thôi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2021 lúc 17:25

a) Ta có: \(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x+3+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

hay x=7

Vậy: S={7}

b) Ta có: \(\dfrac{2+x}{5}-0.5x=\dfrac{1-2x}{4}+0.25\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2+x\right)}{20}-\dfrac{0.5x\cdot20}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)}{20}+\dfrac{20\cdot0.25}{20}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2+x\right)-10x=5\left(1-2x\right)+5\)

\(\Leftrightarrow8+4x-10x=5-10x+5\)

\(\Leftrightarrow-6x+8=-10x+10\)

\(\Leftrightarrow-6x+8+10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{x-1}{59}+\dfrac{x-2}{58}+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-59}{1}+\dfrac{x-58}{2}+\dfrac{x-57}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{59}-1+\dfrac{x-2}{58}-1+\dfrac{x-3}{57}-1=\dfrac{x-59}{1}-1+\dfrac{x-58}{2}-1+\dfrac{x-57}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-60}{59}+\dfrac{x-60}{58}+\dfrac{x-60}{57}=\dfrac{x-60}{1}+\dfrac{x-60}{2}+\dfrac{x-60}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}\right)-\left(x-60\right)\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)

nên x-60=0

hay x=60

Vậy: S={60}

Bình luận (0)