1,1+1.2+1,3+.........+3,4+3,5
4,5+3,4+6,7+1,3+3,5=?
4,5+3,4+6,7+1,3+3,5
=(4,5+3,5)+(6,7+1,3)+3,4
=8+8+3,4
=19,4
Chúc bạn học giỏi nha!!!
mik trả lời đầu tiên đó, bạn nhớ k nha
4,5+3,4+6,7+1,3+3,5
=(4,5+3,5)+(6,7+1,3)+3,4
=8+8+3,4
=8x2 +3,4
=16+3,4
=19,4
A=2.34*3,5+23,4*0,5+0,78*9,9-1,8*2,34+10*2,66/[1+1,3+1,6+....+3,4+3,7+4]+22,5
Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿
Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6
Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿
Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6
Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿
Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6
cho dãy : 1/1,2/1,1/2,3/1,2/2,1/3,4/1,3/2,2/3,1/4,......
Phân số 25/25 là phân số thứ bao nhiêu của dãy ?
phân số \(\frac{25}{25}\)là phân số thu:
(\(\frac{25}{25}\)-\(\frac{1}{1}\)):(\(\frac{2}{1}\)-\(\frac{1}{1}\))x3=6
nhân cho 3 vì mỗi số cách nhau 3 đon vị
đáp số:6
tính nhẩm
7,3 x 2,5 x 0,8
5,5 x 3,4 x 2
2,25 x 45 x 4
0,25 x 1,1 x 4 x 1,3
7,3 x 2,5 x 0,8 = 14,6
5,5 x 3,4 x 2 = 37,4
2,25 x 45 x 4 = 405
0,25 x 1,1 x 4 x 1,3 = 1,43
\(7,3\times2,5\times0,8=7,3\times2=14,6\)
\(5,5\times3,4\times2=11\times3,4=37,4\)
\(2,25\times45\times4=9\times45=405\)
\(0.25\times1,1\times4\times1,3\)\(=1\times1,1\times1,3\)
\(=1,43\)
Số thứ 2001 trong dãy số sau là số nào?
1/1,2/1,1/2,3/1,2/2,1/3,4/1,3/2,2/3,1/4,5/1,4/2,3/3,...
Ai trả lời nhanh nhất mình t i c k cho!
Phân số thứ 2018 trong dãy số là phân số nào? (Lưu ý: dấu / thay cho dấu gạch ngang phân số)
_1/1,2/1,1/2,3/1,2/2,1/3,4/1,3/2,2/3,1/4,5/1,4/2,3/3,...
Tìm số thứ 2001 trong dãy sau
1/1,2/1,1/2,3/1,2/2,1/3,4/1,3/2,2/3,1/4,5/1,4/2,3/3,....
Ghi đáp án thôi cũng được nhé
ai giải nhanh và đúng tui sẽ ✅.
mk chịu rùi
bài này khó quá
Đọc thêmToán lớp 6 Phân số Gửi câu trả lời của bạnChưa có ai trả lời câu hỏi này, hãy gửi một câu trả lời để giúp Trần Hà trang giải bài toán này.
chúc bn học gioi!
nhae$
hihiTrần Hà trang
Rút gọn biểu thức a) A= |x - 3,5| + 4,1 - x (Với x > 3,5) b) B= |-x - 1,3| + |x - 2,5| (Với x < -1,3)
a: Ta có: \(A=\left|x-3.5\right|+4.1-x\)
\(=x-3.5+4.1-x\)
=0.6
5,17:(-1,3)+1,43*1,1+39*0,143+7,83:(-1,3)
\(5,17:\left(-1,3\right)+1,43.1,1+39.0,143+7,83:\left(-1,3\right)\\ =\left(5,17+7,83\right):\left(-1,3\right)+1,43.1,1+1,43.3,9\\ =\left(5,17+7,83\right):\left(-1,3\right)+1,43\left(1,1+3,9\right)\\ =13:\left(-1,3\right)+1,43.5\\ =-10+7,15=-2,85\)