Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Vinh
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
21 tháng 3 2022 lúc 0:13

92 

\(x+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{17}{18}-\dfrac{1}{9}\)

\(x+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{5}{6}\)

\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{\left(-7\right)}{12}\)

\(x=\dfrac{10}{12}+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{12}\)

93

\(\dfrac{-7}{15}-x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

\(\dfrac{-7}{15}-x=\dfrac{2}{15}\)

          \(x=\dfrac{\left(-7\right)}{15}-\dfrac{2}{15}\)

         \(x=-\dfrac{3}{5}\)

94

\(\dfrac{1}{2}-\left(x-\dfrac{5}{11}\right)=\dfrac{-3}{4}\)

         \(x-\dfrac{5}{11}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{-3}{4}\)

        \(x-\dfrac{5}{11}=\dfrac{5}{4}\)

       \(x=\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{11}\)

      \(x=\dfrac{75}{44}\)

95

\(\dfrac{3}{4}+\left(\dfrac{2}{5}-x\right)=\dfrac{1}{4}\)

          \(\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}\)

           \(\dfrac{2}{5}-x=-\dfrac{1}{2}\)

                  \(x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{-1}{2}\)

                  \(x=\dfrac{9}{10}\)

Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 22:26

7:

A+B

\(=x^4-2xy+y^2+y^2+2xy+x^2+1\)

=x^4+2y^2+x^2+1

A-B

=x^4-2xy+y^2-y^2-2xy-x^2-1

=x^4-4xy-x^2-1

5:

a: =8x^2-4x^2=4x^2

b: =(5-7)*x^2y^3z^3=-2x^2y^3z^3

c: =(3+2-1/3-1/2-1/6)*x^2y^2

=4x^2y^2

Thanh Thảo 8a4
Xem chi tiết
Lihnn_xj
30 tháng 12 2021 lúc 6:55

Bài 5: 

n\(Na_2ZnO_2\) = \(\dfrac{8,58}{143}=0,06mol\)

n\(Mg_3\left(PO_4\right)_2\) =\(\dfrac{7,86}{262}=0,03mol\)

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{7,42}{160}=0,046375\approx0,046mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2mol\)

\(n_{NO}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9mol\)

\(n_{NO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{4,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,8mol\)

n\(Na_3PO_4\) = \(\dfrac{15,3.10^{23}}{6.10^{23}}=2,55mol\)

Nguyễn Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Gia Hân
15 tháng 1 2022 lúc 13:31

nhanh đc k tại vì mình cần gấp

...........................
Xem chi tiết
Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 15:06

lm câu 14;16;18;20;22 hả

Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 15:25

14)3x-2=2x-3

=>3x-2-2x+3=0

=>x-1=0

=>x=1

Kaito Kid
12 tháng 3 2022 lúc 15:33

16)\(\dfrac{5x+3}{12}\)=\(\dfrac{1+2x}{9}\)

=>\(\dfrac{\left(5x+3\right)x3}{12x3}\)=\(\dfrac{\left(1+2x\right)x3}{9x3}\)

Khử mẫu

=>5x4+3x3=x3+2x4

=>5x4+3x3-x3+2x4=0

=>7x4+2x3=0

=>x3(7x+2)=0

=>x=0 hoặc 7x+2=0=>x=-2/7

Sơn Ngô
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 7 2021 lúc 14:29

câu 12:

Sử dụng quỹ tích điểm:

\(T_{\overrightarrow{V}}\left(M\right)=M'\left(X';Y'\right)\) với mọi điểm \(M\left(x';y'\right)\in\left(E\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=X'-2\\Y=Y'-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(E\right):\dfrac{\left(x-2\right)^2}{16}+\dfrac{\left(y-1\right)^2}{9}=1\)

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 7 2021 lúc 14:49

câu 13;

\(\text{✳}d=MN=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(y_2-y_1\right)^2}\)

\(\text{✳}d'=M'N'=\sqrt{\left(X'_2-X'_1\right)^2+\left(Y'_2-Y'_1\right)^2}\)

\(\left(X'_2-X'_1\right)^2\)

\(=\left[\left(X_2-X_1\right)\cos a+\left(-Y_2+Y_1\right)\sin a\right]^2\)

\(=\left[\left(X_2-X_1\right)\cos a-\left(Y_2-Y_1\right)\sin a\right]^2\)

\(=\left(X_2-X_1\right)^2\cos^2a+\left(Y_2-Y_1\right)^2\sin^2a-2\left(X_2-X_1\right)\left(Y_2-Y_1\right)\sin a.\cos a\)

\(\left(Y'_2-Y'_1\right)^2\)

\(=\left[\left(X_2-X_1\right)\sin a-\left(Y_2-Y_1\right)\cos a\right]^2\)

\(=\left(X_2-X_1\right)^2\sin^2a+\left(Y_2-Y_1\right)^2\cos^2a-2\left(X_2-X_1\right)\left(Y_2-Y_1\right)\sin a.\cos a\)

vậy \(d'=\sqrt{=\left(X_2-X_1\right)^2\left(\cos^2a+\sin^2a\right)+\left(Y_2-Y_1\right)^2\left(\sin^2a+\cos^2a\right)}\)

HAY \(d'=\sqrt{\left(X_2-X_1\right)^2+\left(Y_2-Y_1\right)^2}\) (vì \(\cos^2a+\sin^2a=1\))

 

gai ho luong
Xem chi tiết
Hoàng Phương Anh
25 tháng 11 2017 lúc 19:35

Rời xa mái trường THCS Võ Thị Sáu, ngôi trường nhỏ đã để lại trong tôi rất nhiều dấu ấn và kỉ niệm đẹp của tuổi học trò ,để rồi hôm nay sau bao năm xa cách tôi mới có dịp được trỏ lại thăm . Những kỉ niệm về thầy cô bạn bè bỗng chốc gợi về trong tôi.
Thời gian trôi đi nhanh thật, mới đó mà đã mười năm rồi, tôi giờ đây không còn là một cô học trò nhỏ bé còi cọc hơn các bạn cùng học lớp 6a như trước nữa, tôi đã trở thành một cô sinh viên năm thứ hai của trường Đại học sư phạm Hà Nội, trưởng thành và năng động hơn.

Cảnh vật 10 năm sau sẽ rất khác so với hiện tại
Bước vội xuống xe, đầu óc chưa kịp thoát khỏi lơi lạnh từ điều hòa c toát ra thì có tiếng gọi của một ai đó từ phía cổng trường, thì ra là của một em học sinh lớp sáu, bảy gì đó gọi một bạn chạy vội sang ,trên tay vẫn cầm theo 2 chiếc kẹo, giống chúng tôi ngày xưa quá. Ngước nhìn xung quanh rồi dừng lại ở tấm biển trường. Đã có một sự thây đổi trông thấy, không còn là tấm biển mỏng bằng sắt in những dòng chữ trắng nhỏ nữa, thay vào đó là một tấm biển to, mới tinh, sáng rõ. Trông mà thích mắt. Bước nhanh vào trường sự thay đổi càng rõ rệt hơn. Trường khang trang và đẹp quá ! Còn nhớ khi chúng tôi còn học ở đây toàn là nhà tranh vách đất, mỗi lần trực nhật hay nô đùa chạy nhảy trong lớp là bụi đất lại bay mù mịt bám vào wần áo,thậm chí bay cả vào mắt làm tụi bạn thi nhau dụi, có đứa mắt còn đỏ hoe, vậy mà miệng ai nấy đều cười toe toét. Bây giờ hiện ra trước mắt tôi là dãy nhà bốn tầng khang trang đẹp đẽ, tường được sơn màu ghi, nhã nhặn và rất đẹp. Tôi lại gần quan sát, chà ! Không có một vết bẩn nào, tường sạch quá, không giống ngày xưa tường lớp chỉ là vách đất, mỗi lần rảnh rang nô đùa chúng tôi lại thi nhau nhẵm đạp lên tường, thỏa chí ngịch ngợm, có một số bạn đạp mạnh quá bị thủng một mảng tường lớn rồi bị cô giáo chủ nhiệm bắt được phạt đi trát lại nguyên vẹn. Phải nói cách xa mười năm là một khoảng thời gian không dài nhưng cũng không ngắn, nó đủ khiến tôi hôm nay nhìn đâu cũng thấy kỉ niệm, thấy những hồi ức đẹp của một thuở học trò nghich ngợm.
Tôi trở về trường vào một ngày thứ tư, lúc này mọi hoạt động học tập vẫn đang diễn ra bình thường. Không khí im ắng, chỉ thi thoảng có tiếng lá rơi xào xạc bởi những con gió mang đến. Và kìa trong lớp học vang lên tiếng thầy cô giáo đang giảng bài trầm ấm. Kia lớp 8a hình như đang trong giờ học toán, lớp 9b đang học địa lý. Và kìa chính là 6a, cái lớp mà cách đây mười năm tôi đã từng học. Tôi nhẹ nhàng bước đi trên hành lang lớp học, nhìn vào đó tôi không còn thấy những chiếc bàn ghế cũ kĩ, sộc sệch, thay vào đó là những bộ bàn ghế mới chắc chắn, sáng bóng và đăc biệt tất cả các lớp đều đã được trang bị đầy đủ máy chiếu để mỗi tiết học với những bài giảng điện tử của thầy cô trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Đến đây tôi càng nhớ cái ngày xưa hơn cũng trong giờ học văn này vì mải chơi tôi đã không chú ý vào bài giảng của cô Loan, còn nói chuyện với mấy đứa bàn trên là cái Mai, cái Hồng, thằng Dũng. Tới khi cô giáo gọi đứng lên trả lời câu hỏi chúng tôi còn chẳng nói được nửa chữ. Kết quả là bị cô giáo nhắc nhở rồi bị phạt cuối tuần phải đi lao động quét dọn sân trường. Tuổi học trò nghịch ngợm là thế. Có đôi khi bị cô giáo mắng mặt méo xị, còn kêu ca chống đối khi bị phạt. Nhưng càng lớn tôi càng thấm thía những lời dạy của cô. Tôi hiểu rằng đó không phải là những lời mắng mỏ mà là sự nhắc nhở, khuyên răn mong muốn chúng tôi hiểu ra khuyết điểm của mình và sửa chữa để nên người. Thời gian thấm thoắt thoi đưa, hôm nay tới đây nhìn cảnh vật tuy có khác xưa, ngôi trường cũng đã được sửa sang xây mới lại gần như hoàn toàn, khang trang, đẹp đẽ hơn rất nhiều. Trường cũng đã đưa đò cập bến qua bao nhiêu thế hệ, ấy vậy mà hôm nay trở lại tôi đây vẫn thấy thân quen lắm. Chứng kiến không khí lớp học tôi như trở lại và đang say mê trong những bài giảng văn của cô giáo, hay đang nô đùa dạo chơi dưới những hàng phượng vĩ, hay gốc bàng nhỏ mà giờ phải ngước mãi mới thấy hết vì theo năm tháng chúng cũng cao lớn vững chắc hơn rất nhiều.
Đang mải ngắm nhìn và trấm lắng trong chính những suy tư thì tôi giật mình bởi tiếng gọi nghe đâu đây quen thuộc quá: Hoa, có phải Hoa đấy không em? Vội vàng quay mặt lại phía sau, tôi xúc động khi nhìn thấy cô loan, chủ nhiệm cũ của tôi năm học lớp sáu, hóa ra cô vẫn còn dạy ở đây Hai cô trò gặp lại nửa mừng nửa vui. Tôi ôm cô trong niềm bồi hồi xúc động khôn tả. Cô tuy có già đi chút ít , mái tóc xanh đã điểm chút sợi bạc,nhưng cô vẫn rất đẹp, ánh mắt cô ngời sáng niềm vui. Sau đó cô dẫn tôi vào nhà hiệu bộ, cô giới thiệu tôi với vẻ đầy tự hào với các thầy cô đồng nghiệp khác,thì ra những thầy cô trước đây dạy tôi đã chuyển đi gần hết thay vào đó là đội ngũ thầy cô mới, trẻ, cũng tràn đầy nhiệt huyết và lòng yêu nghề. Cô hỏi thăm công việc học tập và cuộc sống hiện giờ của chúng tôi như thế nào. Tôi tự hào kể cho cô nghe về những thành tích học tập của mình và các bạn, cũng không quên hỏi thăm sức khỏe và cuộc sống hiện tại của cô cùng gia đình. Bỗng có tiếng trống vang lên, thì ra cô phải lên lớp. Cô trò lại chia tay nhau, tôi ôm cô một lần nữa, chào hỏi các thầy cô giáo khác và hứa với cô sang tháng kỉ niệm năm mươi năm thành lập trường những thế hệ học trò cũ chúng em sẽ trỏ về tụ họp ở mái trường này.
Chia tay ngôi trường cũ, tôi vân thấy trong lòng bồi hồi, một cảm xúc thật khó diễn tả. Hình như là sự lưu luyến không muốn rời xa. Tôi thấy yêu và tự hào về mái trường này. Thầm nhắn nhủ trong tim sau này dù có đi bất cứ nơi đâu thì THCS Võ Thị Sáu vẫn mãi là ngôi nhà thứ hai chắp cánh tri thức cho những ước mơ tuổi thơ để chúng tôi được bay cao hơn, vươn xa hơn tới những chân trời mới.

Phạm Minh tâm
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 3 2021 lúc 21:50

Hình ảnh chú bé Phrăng trong văn bản " Buổi học cuối cùng " của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. Thật vậy, Phrăng là một chú bé vô tư và hồn nhiên. Tuy đã trễ giời đến lớp nhưng vì mải chơi, Phrăng đã có ý định trốn học và rong chơi ngoài đồng cỏ. Phrăng cũng như bao đứa trẻ khác, cậu ham chơi, hiếu động và vô lo vô nghĩ. Nhưng điều đặc biệt khiến em vô cùng yêu mến Phrăng đó là tình yêu nước thiết tha ở cậu bé. Tình yêu nước ấy được thể hiện rõ trong buổi học Pháp văn cuối cùng. Khi nghe thầy Ha-men thông báo người dân vùng An-dát không còn được học tiếng Pháp nữa, Phrăng đã cảm thấy sửng sốt, choáng váng và tức giận. Tâm trạng của Phrăng đã có sự biến đổi sâu sắc, cậu cảm thấy ân hận vì đã lãng phí thời gian học tập, không nhớ các quy tắc phân từ của tiếng Pháp. Khi nghe thầy Ha-men giảng bài, Phrăng cảm thấy trân trọng thầy giáo của mình, cậu cũng chưa bao giờ thấy mình hiểu bài nhanh đến thế. Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng đã cho ta thấy được tình yêu nước sâu sắc và mãnh liệt ở chú bé. Em vô cùng yêu mến chú bé Phrăng!

minh nguyet
22 tháng 3 2021 lúc 21:52

Tham khảo:

Trong văn bản "Buổi học cuối cùng", nhân vật cậu bé Ph-răng đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc. Thật vậy, nhân vật Ph-răng là một cậu bé ham chơi nay được đặt vào trong tình huống không bao giờ được học tiếng mẹ đẻ nữa, chính vì vậy, cậu đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. Đầu tiên, Ph-răng là cậu bé ham chơi. Dường như, cậu bé thích nô đùa với thiên nhiên hơn là đi học. Cậu không thuộc bài,hay trốn học và thường xuyên bị thầy giáo Ha-men trách phạt. Thứ hai, cậu bé Ph-răng đã thức tỉnh được tình yêu tiếng Pháp của mình khi nhận ra đây là buổi học tiếng mẹ đẻ cuối cùng. Điều này được thể hiện rất rõ trong diễn biến tâm lý của cậu. Thứ nhất, cậu ngạc nhiên vì những điều khác thường khi đến trường. Khi biết được đây là buổi học cuối cùng, tâm trạng của cậu choáng váng, sững sờ, bất ngờ và xúc động và thương thầy giáo biết bao. Sau đó, cậu cảm thấy nuối tiếc vì sự lười nhác học tập và sự ham chơi đi bắt những chú chim, giờ đây muốn được học tiếng mẹ đẻ cũng chẳng thể được nữa. Bên cạnh đó, cậu cũng thấy ân hận khi không thuộc bài và không đọc được chữ Pháp. Khác với mọi khi, ở buổi học hôm ấy, khi thầy Hamen giảng, cậu đã chăm chú nghe, thấy rõ ràng, dễ hiểu khác với trước đây thấy phức tạp, rắc rối, khó hiểu và thấy yêu thầy, thương thầy biết ơn thầy, tự nhủ sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này. Ta có thể thấy, Ph-răng đã giác ngộ và hiểu ra giá trị của việc học tiếng mẹ đẻ, tha thiết muốn được học, được nói tiếng nói của dân tộc. Cậu ân hận vì những tháng ngày ham chơi của mình. Chẳng những thế, cậu còn hiểu được lời thầy Ha-men rằng, tiếng mẹ đẻ chính là chìa khóa thoát khỏi chốn lao tù. Đây chính là biểu hiện của lòng yêu nước. Tóm lại, Ph-răng là cậu bé ham chơi nhưng bên trong cậu cũng có những tình cảm cao đẹp, đó là sự kính trọng thầy giáo, lòng tự tôn dân tộc và lòng yêu nước.