3. Cho 1,12g Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M (d=1,2g/ml)
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm (C%). Nồng độ mol/l ,(CM của dung dịch ). Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
cho 2,7g bột nhôm vào 120ml dúng dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml
a, viết PTHH
b, xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
giúp mình vớiiii
a, \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{ddCuSO_4}=120.1,12=134,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{134,4.10\%}{160}=0,084\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,084}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,084\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{CuSO_4}=0,028\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
nAl (pư) = 2/3nCuSO4 = 0,056 (mol)
Ta có: m dd sau pư = 0,056.27 + 134,4 - 0,084.64 = 130,536 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,028.342}{130,536}.100\%\approx7,34\%\)
Cho 1,96 gam bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 10%D=1,12g/ml
A) viết phương trình hóa học
B) Sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư
C) xác định nồng độ mol các chất có trong dung dịch cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
fe + cuso4 ---> cu + feso4
nfe=0,035, CMcuso4=(10*10*1.12)/160=0,7, ncuso4=0,07
nfe=0,035 < ncuso4=0,07 ===> cuso4 dư
dd gồm có feso4, cuso4 dư
CMcuso4dư=(0,07-0,035)/0.1=0.35M
CMfeso4=0,035/0,1=0,35M
cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml
a, viết PTHH
b, Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
giúp mình với ạaa
a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{1,96}{56}=0,035\left(mol\right)\)
\(m_{ddCuSO_4}=100.1,12=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{112.10\%}{160}=0,07\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{1}< \dfrac{0,07}{1}\), ta được CuSO4 dư.
Theo PT: \(n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{Fe}=0,035\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,07-0,035=0,035\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 1,96 + 112 - 0,035.64 = 111,72 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,035.152}{111,72}.100\%\approx4,76\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,035.160}{111,72}.100\%\approx5,01\%\end{matrix}\right.\)
Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml a) Viết PTHH b) Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Số mol của Fe là : 1,96 : 56 = 0,035 (mol) Khối lượng dd CuSO4 là : m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) Khối lượng CuSO4 có trong dd là :
mCuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)
Số mol của CuSO4 là :
11,2 : 160 = 0,07 mol
Fe + CuSO4 ——> FeSO4 + Cu (1)
Theo (1) ta có : nFe = nCuSO4 = 0,07 mol > 0,035 mo
l => số mol của CuSO4 dư
Vậy ta tính theo số mol của Fe.
CM CuSO4 = (0,07 – 0,035/100)*1000 = 0,35 (M)
CM FeSO4 = (0,035/100)*1000 = 0,35 (M)
nFe = 0,1 mol
nHCl = 0,3 mol
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1 < 0,3/2 .....=> HCl dư sau phản ứng
nFeCl2 = 0,1 mol => CM = 0,1/0,2 = 0,5M
nHCl(dư) = 0,1 mol => CM = 0,1/0,2 = 0,5M
a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\) \(\Rightarrow\) Fe p/ứ hết, HCl còn dư
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)=n_{HCl\left(dư\right)}\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Dẫn 6,72 lít khí clo vào 200 ml dung dịch NaOH 3,5M .Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Cl2 + 2 NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
nNaOH= 0,7(mol); nCl2=0,3(mol)
Ta có: 0,7/2 > 0,3/1
=>Cl2 hết, NaOH dư, tính theo nCl2
-> dd sau p.ứ có NaCl , NaClO và NaOH(dư)
nNaCl=nNaClO=nCl2= 0,3(mol)
nNaOH(Dư)=0,7-0,3.2=0,1(mol)
=Vddsau= VddNaOH=0,2(l)
=>CMddNaCl= 0,3/0,2=1,5(M)
CMddNaClO=0,3/0,2=1,5(M)
CMddNaOH(dư)=0,1/0,2=0,5(M)
Cho một lá sắt có khối lượng 5gam vào 50ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân nặng 5,16g.
1. Viết phương trình hóa học
2. Tính số mol CuSO4 còn dư trong dung dịch sau phản ứng
3. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
trên mạng mk thấy có một bài tượng tự trên hocmai, bạn vào đó tham khảo nhé
Cho 500 ml dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2 0,01M vào 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCI 0,01M a) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. b) Cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, giải thích hiện tượng.
a, Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.0,01=0,002\left(mol\right)\)
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\), ta được Ca(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,001\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,005-0,001=0,004\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}\left(M\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,004}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, - Quỳ tím hóa xanh do Ca(OH)2 dư.
\(a)n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005mol\\ n_{HCl}=0,2.0,01=0,002mol\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,001 0,002 0,001 0,001
\(C_M\) \(_{CaCl_2}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}M\)
\(C_M\) \(_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,005-0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}M\)
b) Hiện tượng: quỳ tím hoá xanh vì trong phản ứng \(Ca\left(OH\right)_2\) dư nên dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên quỳ tím hoad xanh.
Cho 24 gam fe2 o3 vào 200 ml dung dịch h2so4 2,5M a, hãy tính số mol các chất đã cho trước phản ứng B, tính số mol chất còn dư ( nếu có) sau phản ứng C, tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{24}{160} = 0,15(mol)$
$n_{H_2SO_4} =0,2.2,5 = 0,5(mol)$
b)
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
Vì :
$n_{Fe_2O_3} : 1 < n_{H_2SO_4} : 3$ nên $H_2SO_4$ dư
$n_{H_2SO_4\ pư} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$n_{H_2SO_4\ dư} = 0,5 - 0,45 = 0,05(mol)$
c)
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,15(mol)$
$C_{M_{Fe_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,05}{0,2} = 0,25M$