thám tử lừng danh cô đơn
Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToTCâu 1.  Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo  của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 2.a.  Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.b. Đề xuất  các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống? Câu 3.a.  Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng, của thủy tức, sứa b.  Phân...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
q cường
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 22:32

Tham khảo

 

Bài  4 : Trùng roi

Câu 1 : Sống nơi ao tù, nước đọng, ruộng ...     

Câu 2 : Giống : có chất diệp lục. Khác : là động vật, có khả năng di chuyển.

    Câu 3 : Chú thích hình trùng roi : (lưu ý số thứ tực trong hình có thể thay đổi ví dụ như số 1 không nằm ở roi mà là số khác.

Bài 5 : Trùng biến hình và trùng giày.

    Câu 1 : Cách bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình:

Khi một chân giả tiếp cận mồi

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi

Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào trong chất nguyên sinh.

Không bào tiêu hóa tạo thành và bao lấy mồi.

Câu 2 Cách bắt mồi và tiêu hóa của trùng giày 

Thức ăn được đưa vào miệng nhờ lông bơi

Thức ăn qua miệng, hầu và vào trong không bào tiêu hóa

Không bào tiêu hóa rời hầu và đi theo 1 quỹ đạo nhất định

Thức ăn được tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng bởi enzym

Chất thải được đưa ra ngoài qua lỗ thải.

Bài 6 : Trùng kiết lị và trùng sốt rét

    Câu 1 : Sự khác nhau về cấu tạo giữa trùng kiết lị và trùng biến hình

Trung kiết lị và biến hình giống nhau về mặt cấu tạo, chỉ khác nhau ở chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình.

Câu 2 : Cách phòng bệnh sốt rét:

Ngủ giăng mùng

Làm sạch các nơi nước đọng, vệ sinh nhà cửa

Thả cá diệt lăng quăng

Câu 3 : Cách phòng bệnh kiết lị :

Rửa tay trước khi ăn

Ăn chín, uống sôi.

Câu 4: kể tên 4 loài động vật nguyên sinh mà em biết : trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, kiết lị...

Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh

    Câu 3: Có các hình thức sinh sản vô tính như : phân đôi cơ thể theo chiều ngang, chiều dọc và sinh sản hữu tính.

 
Bình luận (0)
Hà Vy Hoàng
Xem chi tiết
Huỳnh Trung Hiếu
Xem chi tiết
Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 10:52

Bn ơi tách ra 1 lần 2 câu hỏi thôi

Bình luận (0)
Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 10:57

TK

1.

Một số đại diện: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

Giống nhau:

- Đều sống kí sinh và sử dụng thức ăn là hồng cầu người.

Khác nhau:

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

  - Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. 

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi.

*Giống nhau: có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, sinh sản phân đôi, có khả năng di chuyển, hô hấp qua màng cơ thể.
*Khác nhau: - trùng roi: có chất diệp lục,tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
- Trùng biến hình: sinh sản vô thính theo cách phân đôi cơ thể, di chuyển nhờ lông bơi, có chân giả.

2. 

Cấu tạo ngoài và di chuyển là:

* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu

Cấu tạo trong là:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa

Dinh dưỡng là:

- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi

Sinh sản là:

Có 3 hình thức
1*. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2*. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3*. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới

3.

Thủy tức , san hô , hải quỳ ,.....

Thủy tức:

+ Dị dưỡng

+ Đối xứng

+ Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu

+ Tự vệ nhờ tế bào gai

+ Sống đơn độc.

San hô:

+ Kiểu đối xứng tỏa tròn

+ Không di chuyển.

+ Tự vệ nhờ tế bào gai.

+ Sống tập đoàn.

4.

 Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

 

Bình luận (2)
Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 10:59

Tham khảo 

5.

So sánh về hình dạng cơ thể, cấu tạo, sinh sản của sán lá gan và giun đũa

Sán lá gan

Giun đũa

- Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng.

- Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại.

- Tiết diện ngang hình tròn.

- Các giác bám phát triển.

- Phát triển cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng.

- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

- Cơ dọc phát triển

- Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn.

- Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.

- Sinh sản:

+ Lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng).

+ Đẻ 4000 trứng mỗi ngày.

- Sinh sản:

+ Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống.

+ Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200000 trứng một ngày.

 

6.

Biện pháp: 

+ Cần ăn uống vệ sinh, rửa tay sạch trước khi đi vệ sinh và trước khi ăn để phòng bệnh giun kí sinh

+ Giữ vệ sinh môi trường, không để ruồi nhặng phát triển gây mất vệ sinh

+ Ăn chín uống sôi

+ Tẩy giun định kì 1→ 2 lần trong 1 năm

7.

Hình dáng ngoài:

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.

Di chuyển:

-Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được.

Dinh dưỡng:

- Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.

- Thức ăn -> miệng -> hầu -> diều (chứa thức ăn) -> dạ dày (nghiền nhỏ thức ăn) -> ruột -> hậu môn.

- Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da -> mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở.

Sinh sản:

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.

8.

Giun đất là chiếc cày sống vì:

-Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Trung Hiếu
Xem chi tiết
Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 11:00

TK

1.

Một số đại diện: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

Giống nhau:

- Đều sống kí sinh và sử dụng thức ăn là hồng cầu người.

Khác nhau:

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

  - Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. 

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi.

*Giống nhau: có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, sinh sản phân đôi, có khả năng di chuyển, hô hấp qua màng cơ thể.
*Khác nhau: - trùng roi: có chất diệp lục,tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
- Trùng biến hình: sinh sản vô thính theo cách phân đôi cơ thể, di chuyển nhờ lông bơi, có chân giả.

2. 

Cấu tạo ngoài và di chuyển là:

* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu

Cấu tạo trong là:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa

Dinh dưỡng là:

- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi

Sinh sản là:

Có 3 hình thức
1*. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2*. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3*. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới

3.

Thủy tức , san hô , hải quỳ ,.....

Thủy tức:

+ Dị dưỡng

+ Đối xứng

+ Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu

+ Tự vệ nhờ tế bào gai

+ Sống đơn độc.

San hô:

+ Kiểu đối xứng tỏa tròn

+ Không di chuyển.

+ Tự vệ nhờ tế bào gai.

+ Sống tập đoàn.

4.

 Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Bình luận (1)
Tôn thất Minh Tâm
Xem chi tiết
vugiang
9 tháng 1 2022 lúc 16:35

Cấu tạo :

- Trùng roi: đơn bào, hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, có điểm mắt,có roi dài,có nhân , chất nguyên sinh,chất diệp lục,hạt dự trữ,không bào có bóp , màng cơ thể

-Trùng giày: nhân nhỏ,nhân lớn, miệng,hầu,không bào tiêu hóa, không bào co bóp,lông bơi,cấu tạo đơn bào,hình đế giày

-Trùng biến hình: đơn bào,chất nguyên sinh lỏng,nhân,không bào tiêu hóa,không bào co bóp,ngoài ra còn có thêm chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía

-Trùng kiết lị: cấu tạo đơn bào giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn

- Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ, đơn bào, không có bộ phận di chuyển,không có các không bào,hình thức dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào

Nơi sống

-Trùng roi: sống trong nước ( như ao,hồ,đầm,ruộng,vũng nước mưa,..)

-Trùng giày:sống trong cỏ ngâm,váng cống rãnh hoặc những váng nước đục

-Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng,đôi khi nổi lẫn trên các mặt ao,hồ

-Trùng kiết lị:kí sinh ở thành ruột con người

-Trùng sốt rét:kí sinh trong máu người

Sinh sản

-Trùng roi: Sinh sản phân đôi(vô tính)

-Trùng biến hình:Sinh sản phân đôi( vô tính)

-Trùng giày:Sinh sản phân đôi theo chiều ngang( vô tính) và sinh sản tiếp hợp(hữu tính)

Trùng kiết kị:sinh sản liệt phân( vô tính)

Trùng sốt rét: sinh sản liệt phân( vô tính)

like nha bạn

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 1 2022 lúc 21:59

*Trùng roi:

Bài 4. Trùng roi - Hoc24

-Cấu tạo:

+ Có kích thước hiển vi.

+ Cấu tạo từ 1 tế bào.

+ Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Có điểm mắt.

+ Có không bào co bóp.

+ Có chứa diệp lục.

*Dinh dưỡng: dị dưỡng(khi ở chỗ tối lâu ngày) ,tự dưỡng(khi ở nơi có ánh sáng).

*Trùng giày:

Lý thuyết Trùng biến hình và trùng giày sinh 7

-Cấu tạo:

+Phần giữa là phần nhân gồm: nhân nhỏ và nhân lớn.

+Nửa trước và nửa sau đều có không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.

-Dinh dưỡng: dị dưỡng:

+Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ...) được lông dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

+Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

*Trùng biến hình:

TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRUNG GIÀY - Thư Viện 123

-Cấu tạo:

 + Bên trong gồm: Nhân, chất nguyên sinh lỏng,không bào co bóp, không bào tiêu hóa.

+ Có chân giả.

-Dinh dưỡng:dị dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hóa mồi.

*Trùng kiết lị:

Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét - Hoc24

-Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng các nuốt hồng cầu.

*Trùng sốt rét:

-Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

-Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng cách hui vào hồng cầu và hút jeets chất nguyên sinh trong đó.

Bình luận (1)
Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Long
11 tháng 11 2021 lúc 19:26

Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ

Bình luận (0)
Thủy Tiên Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Huy Phạm
9 tháng 10 2021 lúc 14:20

C

Bình luận (0)
Vũ Minh Đức
14 tháng 12 2021 lúc 19:18

Đáp án C chị nhé. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dương vũ ngoc hà
21 tháng 12 2021 lúc 20:33

c đó bạn

Bình luận (1)
khai ngoc
Xem chi tiết
Khang1029
12 tháng 10 2021 lúc 13:45

C

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 14:16

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thu An
12 tháng 10 2021 lúc 21:45

câu trả lời là ý C

 

Bình luận (0)
Homin
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
15 tháng 10 2021 lúc 20:01

Trong SGK đấy

Bình luận (0)
Tử-Thần /
15 tháng 10 2021 lúc 20:03

Tham khảo:

Trùng roi: tự dưỡng và dị dưỡng, sống tự do

Trùng giày: dị dưỡng, sống tự do

Trùng kiết lị: dị dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu, kí sinh

Trùng sốt rét: dị dưỡng, kí sinh

 Cấu tạo :

- Trùng roi: đơn bào, hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, có điểm mắt,có roi dài,có nhân , chất nguyên sinh,chất diệp lục,hạt dự trữ,không bào có bóp , màng cơ thể

-Trùng giày: nhân nhỏ,nhân lớn, miệng,hầu,không bào tiêu hóa, không bào co bóp,lông bơi,cấu tạo đơn bào,hình đế giày

-Trùng biến hình: đơn bào,chất nguyên sinh lỏng,nhân,không bào tiêu hóa,không bào co bóp,ngoài ra còn có thêm chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía

-Trùng kiết lị: cấu tạo đơn bào giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn

- Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ, đơn bào, không có bộ phận di chuyển,không có các không bào,hình thức dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào

Nơi sống:

-Trùng roi: sống trong nước ( như ao,hồ,đầm,ruộng,vũng nước mưa,..)

-Trùng giày:sống trong cỏ ngâm,váng cống rãnh hoặc những váng nước đục

-Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng,đôi khi nổi lẫn trên các mặt ao,hồ

-Trùng kiết lị:kí sinh ở thành ruột con người

-Trùng sốt rét:kí sinh trong máu người

Bình luận (0)