Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2017 lúc 2:33

Đáp án C

Đơn vị công là Jun (kí hiệu là J): 1J = 1N.m

Hoàng Quách
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 12:49

Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật)

Công thức tính công cơ học là: \(A=F.s\)

Trong đó:

\(A\) là công của lực F \(\left(J\right)\)

\(F\) là lực tác dụng lên vật \(\left(N\right)\)

\(s\) là quãng đường vật dịch chuyển \(\left(m\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2017 lúc 10:18

Đáp án A

Đơn vị công là Jun (kí hiệu là J): 1J = 1N.m = N.m/s.s

Nghiêm Quốc Khánh
Xem chi tiết
rip_indra
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 3 2022 lúc 13:52

phần lí thuyết bạn nên chịu khó đọc lại sgk nhé

CÁT LINH TRỊNH
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 14:38

thamkhaor

– Vật  khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng được tính bằng đơn vị Jun (J).

 

aorthaatjdaays
Xem chi tiết

Jun (J)

Lê Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 16:25

Đơn vị của công cơ học: J( Jun)

Triệu Ngọc Huyền
25 tháng 12 2021 lúc 16:25

tk:

Đơn vị SI của công là joule (J), được định nghĩa là công thực hiện bởi một newton làm dịch chuyển một đoạn có chiều dài một mét.Đơn vị SI: Joule (J)Trong hệ SI: 1 kg⋅m2/s2
nguyen minh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
22 tháng 3 2022 lúc 4:35

Công cơ học xuất hiện khi có 1 lực tác dụng vào vật làm vật di chuyển theo phương không vuông góc

\(A=F.s=P.h=F.l\)

Trong đó :

\(A\) là công thực hiện được ( đơn vị \(J-1kJ=1000J\))

\(F\) là lực tác dụng vào vật (\(N\))

\(s\) là quãng đường vật di chuyển (\(m\))

\(P\) là trọng lượng của vật (\(N\))

\(h\) là độ cao đưa vật đi lên (\(m\))

\(l\) là chiều dài mặt phẳng nghiêng 

Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 5 2021 lúc 16:44

1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.

A=F*s; A=P*h

A: công cơ học sử dụng lên vật (J)

F:lực tác dụng lên vật (N)

s:quãng đường kéo vật (m)

P:trọng lượng của vật(N)

h: chiều cao kéo vật lên(m)