Cách gọi “CÁ LÓC” là cách gọi tên theo
Tên khoa học.
Tên địa phương.
Tên giống.
Cách tra theo danh mục.
Tên khoa học của một loài được hiểu là:
A. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).
B. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
C. Cách gọi truyền thống của dân ản địa theo vùng miền, quốc gia.
D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).
Tên đất, tên sông ở Cà Mau được gọi tên dựa vào cơ sở nào?
A. Gọi tên theo cách thức mĩ lệ hóa vẻ đẹp địa danh.
B. Gọi tên theo cách gọi người khẩn hoang.
C. Gọi tên theo đặc điểm riêng biệt của địa danh.
D. Gọi tên một cách ngẫu nhiên, không có lí do cụ thể.
theo mk nghĩ đó là: C
Miền Bắc nước ta gọi đây là quả roi đỏ, miền Nam gọi đây là quả mận. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?
A. Tên khoa học
B. Tên địa phương
C. Tên dân gian
D. Tên phổ thông
a.Em hãy nêu cách gọi tên địa phương và tên khoa học các sinh vật mà em biết (4 sinh vật)
1)
tên địa phương : con lợn
Tên khoa học : sus
2)
Tên địa phương : con mèo
Tên khoa học : Felis Catus
3)
Tên địa phương : chó
Tên khoa học : Canis lupus familiars
4)
Tên địa phương: hổ
Tên khoa học : Panthera tigris
2. Dựa vào Bảng 18.1, rút ra cách gọi tên theo danh pháp thay thế của aldehyde so với ketone.
3. Gọi tên theo danh pháp thay thế của các hợp chất carbonyl C4H8O đã viết ở trên.
Tham khảo:
- Cách gọi tên aldehyde theo danh pháp thay thế:
Tên hydrocarbon tương ứng (bỏ kí tự e ở cuối) + al
- Danh pháp thay thế của ketone so với aldehyde: thêm số chỉ vị trí nhóm carbonyl (>C=O), thay hậu tố “al” bằng “one”.
Hãy phân biệt cách gọi tên sinh vật phổ thông và cách gọi tên khoa học ? Cho ví dụ
Dựa vào Bảng 19.1, rút ra cách gọi tên carboxylic acid theo danh pháp thay thế.
Tên theo danh pháp thay thế của carboxylic acid đơn chức, mạch hở:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên hydrocarbon ứng với mạch chính (bỏ kí tự e ở cuối) + oic + acid.
Nếu carboxylic acid đa chức, mạch hở:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên hydrocarbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí các nhóm COOH + tiền tố (di, tri, …) + oic + acid.
Tham khảo:
Tên theo danh pháp thay thế của
- carboxylic acid đơn chức, mạch hở:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên hydrocarbon ứng với mạch chính (bỏ kí tự e ở cuối) + oic + acid.
- Nếu carboxylic acid đa chức, mạch hở:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên hydrocarbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí các nhóm COOH + tiền tố (di, tri, …) + oic + acid.
Tên khoa học của cá lóc đen là Channa striata (Bloch, 1973). Vậy tên giống là gì? *
A. Channa
B. Striata
C. Bloch
D. Channa striata
Xếp tên các loài chim trong ngoặc đơn vào dòng thích hợp:
( bói cá, gõ kiến, tú hú, khách, cuốc, cách cụt, vàng anh, chim sâu )
a. Gọi tên theo hình dáng:..........................................................................................................
b. Gọi tên theo tiếng kêu:..........................................................................................................
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn:.........................................................................
Xếp tên các loài chim trong ngoặc đơn vào dòng thích hợp :
a Gọi tên theo hình dáng : Vàng anh ; cánh cụt
b Gọi tên theo tiếng kêu : tu hú; cuốc
c Gọi tên theo cách kiếm ăn : chim sâu; gõ kiến ;bói cá
# hok tốt #
Xếp tên các loài chim trong ngoặc đơn vào dòng thích hợp :
( bói cá, gõ kiến, tú hú, khách, cuốc, cách cụt, vàng anh, chim sâu )
a. Gọi tên theo hình dáng : Vàng anh ; cánh cụt
b. Gọi tên theo tiếng kêu : tu hú; cuốc
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn : chim sâu; gõ kiến ;bói cá
a) Gọi tên theo hình dáng : chim cánh cụt, vàng anh
b) Gọi tên theo tiếng kêu : tu hú, cuốc
c) Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu
Hok tốt!