Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng chu kì 4 , thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau ; tổng số điện tích hạt nhân của X, Y là 51. Hai nguyên tố X, Y thuộc các nhóm A. IA và IIA B. IIA và IIIA C. IIIA và IVA D. VA và VIA
Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng chu kì 4 , thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau ; tổng số điện tích hạt nhân của X, Y là 51. Hai nguyên tố X, Y thuộc các nhóm A. IA và IIA B. IIA và IIIA C. IIIA và IVA D. VA và VIA
Zx+zy=51
Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4
=> TH1: zy-zx=1
=>TH2: zy-zx=11
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai nguyên tố X, Y
A. P và C
B. O và S
C. N và P
D. F và Cl
Đáp án C
Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22 (1)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8 (2)
Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.
Vậy X là N, Y là P
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18 (3)
Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32 (4)
Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 29. Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ?
A. Chu kì 3; nhóm IVA.
B. Chu kì 3 ;nhóm VA.
C. Chu kì 2; IVA.
D. Chu kì 3 ;nhóm IIIA.
Đáp án: B
Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z.
Vì X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 1.
Tổng số điện tích hạt nhân là 29 → Z + Z + 1 = 29 → Z = 14.
Y có số hiệu nguyên tử = 14 + 1 = 15.
Cấu hình electron của Y là 15Y: 1s22s22p63s23p3.
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.
X có 5 eletron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VA.
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 29. Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây
A. Chu kì 3; nhóm IVA
B. Chu kì 3; nhóm VA
C. Chu kì 2; nhóm IVA
D. Chu kì 3; nhóm IIIA
X và Y là hai nguyền tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai nguyên tố X, Y.
A. P và C.
B. O và S.
C. N và P.
D. F và Cl.
Có hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp, tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Biết rằng Z X < Z Y . X là
A. M 25 n
B. A 33 s
C. A 13 l
D. C 20 a
Câu 1. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào?
Giả sử X đứng trước Y
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}P_X+P_Y=25\\P_X+1=P_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=12\left(Mg\right)\\P_Y=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\)
=> X và Y thuộc chu kì 3
X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm IIIA
Gọi số hạt proton của một nguyên tử nguyên tố là a
Suy ra số hạt proton của nguyên tử nguyên tố còn lại là a + 1
Ta có : $a + a + 1 = 25 \Rightarrow a = 12$
Vậy X là Magie, Y là Nhôm
Do đó, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA
Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có tổng số điện tích hạt nhân là 16. Xác định tên các nguyên tố X và Y
Tên nguyên tố X là magie, nguyên tố Y là beri.
và Y là hai nguyên tố thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau và cùng trong 1 nhóm A của bảng tuần hoàn . Tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 52 Cho biết vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn hoá học
Gọi \(Z_X,Z_Y\) là điện tích của hạt nhân X,Y.
Tổng điện tích hạt nhân : \(Z_X+Z_Y=52\)(1)
X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp nên xảy ra 2 trường hợp:
\(\left[{}\begin{matrix}Z_X-Z_Y=8\\Z_X-Z_Y=18\end{matrix}\right.\)
TH1: \(Z_X-Z_Y=8\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=30\\Z_Y=22\end{matrix}\right.\)
\(X\left(Z=30\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^2\)\(\Rightarrow\)X nằm ở ô thứ 30, chu kì 4 nhóm llB.
\(Y\left(Z=22\right):\left[Ar\right]3d^24s^2\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 22, chu kì 4 nhóm lllB.
Vậy TH này loại vì cùng thuộc 1 chu kì.
TH2: \(Z_X-Z_Y=18\) (3)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=35\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\)
\(X\left(Z=35\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)\(\Rightarrow\)X nằm trong ô thứ 35, chu kì 4 nhóm VllA.
\(Y\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 17 chu kì 3 nhóm VllA.
Vậy TH này thỏa mãn ycbt.
Cho 3 nguyên tố X, Y, M thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. X, Y cùng một chu kì và thuộc hai nhóm liên tiếp. M, X thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp. Tính kim loại: M > X > Y. Nguyên tử của nguyên tố X có 2 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 3s.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y, M.
b. Viết công thức hiđroxit ứng với oxit bậc cao nhất của Y.