Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn, các định luật tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Nam

và Y là hai nguyên tố thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau và cùng trong 1 nhóm A của bảng tuần hoàn . Tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 52 Cho biết vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn hoá học

nguyễn thị hương giang
29 tháng 10 2021 lúc 22:54

Gọi \(Z_X,Z_Y\) là điện tích của hạt nhân X,Y.

Tổng điện tích hạt nhân : \(Z_X+Z_Y=52\)(1)

X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp nên xảy ra 2 trường hợp:

 \(\left[{}\begin{matrix}Z_X-Z_Y=8\\Z_X-Z_Y=18\end{matrix}\right.\)

TH1: \(Z_X-Z_Y=8\) (2)

   Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=30\\Z_Y=22\end{matrix}\right.\)

   \(X\left(Z=30\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^2\)\(\Rightarrow\)X nằm ở ô thứ 30, chu kì 4 nhóm llB.

   \(Y\left(Z=22\right):\left[Ar\right]3d^24s^2\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 22, chu kì 4 nhóm lllB.

   Vậy TH này loại vì cùng thuộc 1 chu kì.

TH2: \(Z_X-Z_Y=18\) (3)

   Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=35\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\)

   \(X\left(Z=35\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)\(\Rightarrow\)X nằm trong ô thứ 35, chu kì 4 nhóm VllA.

   \(Y\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 17 chu kì 3 nhóm VllA.

   Vậy TH này thỏa mãn ycbt.


Các câu hỏi tương tự
Gia Hưng
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Bùi Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Ngô Bá Đăng
Xem chi tiết
Phong Trần
Xem chi tiết
Thanh Hien
Xem chi tiết
Thái Bình
Xem chi tiết