Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thùy Dung
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 11 2023 lúc 17:14

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì 90, 110 là số tròn chục

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 12 2018 lúc 8:18

a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn ( hoặc kém) nhau 1 đơn vị.

b) Số tự nhiên bé nhất là 0.

c) Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì số tự nhiên dù lớn đến đâu thì khi thêm 1 vào ta cũng được một số lớn hơn.

Nam Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Huyền My
18 tháng 7 2015 lúc 11:39

Tích đó là : [11x12x13x14x15x16x17x18x19x20]x[21x22x23x24x25x26x27x28x29]

                                      Tích A                                             Tích B

Xét tích A có 1 chữ số 0 tận cùng ở thừa số 20; thừa số 15 khi nhân với 1 số chẵn cho 1 chữ số 0 tận cùng ở tích => tích A có tận cùng = 2 chữ số 0.

Xét tích B thừa số 25 khi nhân với 1 số chẵn cho 2 chữ số 0 tận cùng ở tích nên tích B có tận cùng = 2 chữ số 0

Vậy tích các số tự nhiên liên tiếp > 10 ; < 30 có tận cùng bằng 4 chữ số 0

An Ha Ma
14 tháng 2 2017 lúc 18:29

bang 4 do ban

Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 6 2023 lúc 15:28

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

tan suong Nguyen
Xem chi tiết
Võ Minh Châu
27 tháng 12 2014 lúc 21:30

4, trả lời ở phía dưới rồi

 

Nguyễn Đức Mạnh
27 tháng 12 2014 lúc 21:51

Cách làm là gì vậy bạn?

Võ Minh Châu
27 tháng 12 2014 lúc 22:45

từ 11 đến 19 có số 15, 15 nhân với 12 hoặc 14 hoặc 16 hoặc 18 xuất hiện 1 số 0

số 20: 1 số 0

từ 21 đến 29 xuất hiện số 25, 25 nhân với 24 hoặc 28 xuất hiện 2 số 0

túm lại: 4 số 0

nguyễn thị thu hiền
Xem chi tiết
Bùi Thu Trang
18 tháng 12 2016 lúc 20:03

4 nha bạn

Tran Thi Lan Anh
14 tháng 2 2017 lúc 21:19

tích của 11;12;13;...;28;29

ta thấy trong đó có : 15;20;25=5*5

trong đó đủ các số chẵn  với các số có chữ số tận cùng là 5.

vậy tích đó có tận cùng là 4 chữ số 0

Farnaz Shetty
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
26 tháng 4 2018 lúc 19:34

a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn ( hoặc kém) nhau 1 đơn vị.

b) Số tự nhiên bé nhất là 0.

c) Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì số tự nhiên dù lớn đến đâu thì khi thêm 1 vào ta cũng được một số lớn hơn.

Nguyễn Vũ Trà My
26 tháng 4 2018 lúc 20:19

a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp hơn nhau (hoặc kém) nhau 1 đơn vị.

b) Số tự nhiên bé nhất là 0

c) Không có số tự nhiên lớn nhất vì cứ một số tự nhiên cộng thêm 1 đơn vị lại có số tự nhiên khác liền sau.

                       Chúc bạn học giỏi !!!

Hoang Thiên Phúc
Xem chi tiết