Những câu hỏi liên quan
Đào Hương Quỳnh
Xem chi tiết
Son Morther
Xem chi tiết
Trần Tâm
Xem chi tiết
Trần Tâm
24 tháng 12 2016 lúc 19:22

ai giúp mình giải câu này với

 

Trần Tâm
Xem chi tiết
Đinh Quốc Anh
12 tháng 3 2017 lúc 15:53

Trần Tâm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2018 lúc 12:49

Đáp án: C

Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p1 = 23,8 mmHg.

Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:

T2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:

p2/T2 = p1/T1 

p2 = p1.T2/T1

Thay số, ta tìm được:

p2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg

Nhận xét: áp suất p2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30oC là pbh = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.

Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc An - 201...
21 tháng 5 2016 lúc 15:23

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌCNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Pham Van Tien
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
29 tháng 4 2016 lúc 15:53

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Nguyễn Thị Thu
29 tháng 4 2016 lúc 17:18

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Tran Van Tu 20145065
6 tháng 5 2016 lúc 18:19

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌCNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌCNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Vũ Khánh Duy
Xem chi tiết
Nguyen My Van
10 tháng 5 2022 lúc 10:04

\(V=10l\Rightarrow m'=10kg\)

Gọi \(m\left(kg\right)\) là khối lượng của nước ở \(100^oC\)

Khối lượng của nước ở \(20^oC\) là: \(10-m\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng mà khối lượng nước ở \(100^oC\) toả ra là:

\(Q1=m.c.\left(100-40\right)=60.m.c\left(J\right)\)

Nhiệt lượng  khối lượng nước ở \(20^oC\) thu vào à:

\(Q2=\left(10-m\right).c.\left(40-20\right)=20.c.\left(10-m\right)\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q1=Q2\)

\(\Rightarrow60.m.c=20.c.\left(10-m\right)\)

\(\Rightarrow60.m=20.\left(10-m\right)\)

\(\Rightarrow m=2,5\)

Khối lượng của nước ở \(100^oC\) là \(2,5kg\)

Khối lượng của nước ở \(20^oC\) là \(7,5kg\)

Vậy.......

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 9:12

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg

Khối lượng riêng của không khí:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10