Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
2 tháng 5 2022 lúc 13:50

bài?

Khanh Pham
2 tháng 5 2022 lúc 13:51

câu thơ thứ 2 đâu

Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Ha Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
3 tháng 12 2021 lúc 20:32

Tham khảo!

 

“Bác đến chơi đây, ta với ta”

– Ta với ta” chỉ chủ nhân (tác giả) – và khách.

– Đại từ “ta” vừa là số ít, vừa chỉ số nhiều: hai ta tuy hai mà như một -> chỉ sự gắn bó tình cảm tri âm, tri kỷ giữa hai người.

-> Khẳng định: Tình bạn cao cả hơn vật chất, vật chất không đầy đủ, thậm chí không có gì thì bạn bè vẫn yêu mến, vẫn vui vẻ khi gặp gỡ. Điều quan trọng của tình bạn là tình cảm trong sáng, hồn nhiên chứ không phải là vật chất.

=> Ở câu thơ cuối, ta bắt gặp một cụm từ rất quen thuộc “ta với ta”. Cụm từ này đã xuất hiện trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, nhưng ý trong câu thơ lại là chỉ sự đơn độc, lẻ bóng. Còn “ta với ta” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến dùng để chỉ nhà thơ và người bạn của mình, tuy hai mà một, tình cảm gắn bó hòa quyện không gì có thể chia cắt được.

Nguyễn Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 11 2016 lúc 5:36

- Phép đối, liệt kê, nói quá, cách nói hóm hỉnh, đùa vui . - Sử dụng thể thơ TNBC, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện - Sáng tạo tình huống khó xử khi bạn tới nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm.

không có gì
Xem chi tiết
9.Nguyễn Tuấn Điệp 7b
31 tháng 12 2021 lúc 8:26

C

Thảo Trần
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
11 tháng 11 2021 lúc 7:37

9.

A

10.

C

lê mai
11 tháng 11 2021 lúc 7:38

1-A

2-D thì phải

chúc thi tốthiu

︵✰Ah
11 tháng 11 2021 lúc 7:38

A
D

NLCD
Xem chi tiết
Lý Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 8:58

Phép tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa

Hiệu quả: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của những người người hậu phương đối với người lính. Thể hiện sự nhớ mong đợi chờ của những người hậu phương đối với những người lính ở ngoài chiến trường một cách mãnh liệt hơn

Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 8 2023 lúc 8:59

Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ hoán dụ và nhân hóa.

Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trên: làm giàu tính sâu sắc nghệ thuật cho việc diễn đạt người thân ở quê ngày đêm mong mỏi, nhớ nhung người chiến sĩ đi đánh giặc. Đồng thời câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình gần gũi, giá trị cảm xúc "nhớ" sinh động cho sự vật tượng trưng "giếng nước gốc đa". Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn. 

Hius.t2
19 tháng 8 2023 lúc 12:46

+hoán dụ:'' Giếng nước gốc đa''
+nhân hóa:'' nhớ''
=> Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Võ Nguyễn Gia Hưng
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 12 2021 lúc 15:27

Em tham khảo:

Qua đèo Ngang:

- Điệp từ: chen, ta

-> Nhấn mạnh sự cảm xúc của tác giả, hình ảnh mà tác giả muốn diễn đạt

Bạn đến chơi nhà:

- Điệp từ: ta

-> Nói về tình bạn thắm thiết giữa tác giả và vị khách đến chơi.