Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 21:47

Sửa: \(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2021}\)

\(\Rightarrow A+1=1+1+2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A+1=2+2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A+1=2^2+2^2+2^3+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A+1=2^3+2^3+2^4+...+2^{2021}\\ ....\\ \Rightarrow A+1=2^{2021}+2^{2021}=2^{2022}\)

Mà \(2^x=A+1\Rightarrow2^x=2^{2022}\Rightarrow x=2022\)

ILoveMath
23 tháng 12 2021 lúc 21:49

\(A=1+2^1+2^1+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2+2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2.2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2^2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2.2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2^3+...+2^{2021}\)

....

\(\Rightarrow A=1+2^{2022}\)

\(2^x=1+A\\ \Rightarrow2^x=1+1+2^{2022}\\ \Rightarrow2^x=2+2^{2022}\)

không phù hợp với lớp 6

 

Vũ Tuấn Minh
Xem chi tiết
Vũ Minh	Huy
Xem chi tiết
Toru
23 tháng 10 2023 lúc 22:16

\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2021}\\2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\\2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022})-(1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2021})\\A=2^{2022}-1\\\Rightarrow A+1=2^{2022}\)

Mặt khác: \(2^x=A+1\)

\(\Rightarrow 2^x=2^{2022}\\\Rightarrow x=2022(tm)\)

Vậy x = 2022.

Lú Toán, Mù Anh
Xem chi tiết
nguyenhien
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
3 tháng 5 2017 lúc 8:48

ta có :

1/2=1/40+1/40+....+1/40 (20 số hạng)

1/21+1/22+1/23....+1/40(có 20 số hạng)

vì 1/21>1/40

1/22>1/40

..........

1/39>1/40

1/40=1/40

=>A<1/2

A<1 chịu

le bao truc
3 tháng 5 2017 lúc 9:25

Ta có

\(\frac{1}{40}< \frac{1}{21}\\ \frac{1}{40}< \frac{1}{22}\\ ...\\ \frac{1}{40}< \frac{1}{39}\)

Mà số phần từ của A là 20

\(\Rightarrow\frac{1}{40}.20< A\Leftrightarrow\frac{1}{2}< A\)

Còn chứng minh bé hơn 1 thì tương tự bạn nhé!

huynh anh kha
Xem chi tiết
Lê thị Dung
Xem chi tiết
Tạ Giang Thùy Loan
6 tháng 4 2017 lúc 8:07

Số số hạng của biểu thức A là: (40-21):1+1=20(số hạng)

Ta có : 1/21>1/40,1/22>1/40,1/23>1/40,...,1/40=1/40

      1/21+1/22+1/23+...+1/40>1/40+1/40+1/41+1/40+...+1/40( 20 số 1/40)

      A>1/40x20=1/2

      A>1/20  (1)

Lại có: 1/21=1/21,1/21>1/22,1/21>1/23,...,1/21>1/40

      1/21+1/21+1/21+...+1/21(20 số 1/21)>1/21+1/22+1/23+...+1/40

      1/21x20>A

      20/21>A.Mà 1>20/21

    1>A   (2)

Từ (1) và (2) ta có : 1/2<A<1(đpcm)

Vậy bài tôán đđcm

Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 4 2017 lúc 8:07

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng      \(\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng

\(\frac{1}{21}>\frac{1}{40}\)

\(\frac{1}{22}>\frac{1}{40}\)

\(.....\)

\(\frac{1}{40}=\frac{1}{40}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{21}+\frac{1}{22}+.....+\frac{1}{40}\)

\(1=\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 40 số hạng mà A chỉ có 20 số hạng 

\(\Rightarrow\frac{1}{2}< A< 1\)

Phạm Hồng Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
7 tháng 5 2015 lúc 17:27

Ta có: \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)(có 20 số hạng \(\frac{1}{40}\))\(=\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Ta lại có:\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}

Nguyễn Phương Anh
23 tháng 4 2017 lúc 18:54

Nguyễn Văn Thi ĐPCM là gì???

nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Ahihi
Xem chi tiết