Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
kinzy xinh đẹp love all...
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 4 2021 lúc 20:02

Số tiền phải trả khi đi 11km là: (10. 15 000) + (1. 13 000) = 163 000đ

Vậy cả nhóm phải trả 163 000đ khi đi quãng đường 11km

Bình luận (1)
Trương Đình Duy
Xem chi tiết
Đăng Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Tran Hong Quan
Xem chi tiết
hiển nguyễn văn
2 tháng 8 2021 lúc 19:10

quãng đường còn lại sau khi đi quãng đường 20km đầu với giá 10,500 đồng /km là

58-20=38 ( km)

bạn Nam đi từ nhà đến khu du lịch suối tiên với quãng đường là 58km bằng tãi của hãng hết số tiền là

20.10,500+12000+38.9,900=598,200 ( đồng )

vậy Nam mất 598,200 đồng

Bình luận (0)
Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2023 lúc 20:41

a: y=11000+(x-1)*10000=10000x+1000

b: Bậc là 1

Hệ số cao nhất là 10000

Hệ số tự do là 1000

Bình luận (0)
diệp ngọc kỳ
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
5 tháng 10 2019 lúc 19:14

từ km thứ 3 trở đi mất :

   12000 . ( 10 - 2 ) = 96000 (vnd)

Phải trả số tiền là :

    96000 + 15000 + 14000 = 125000 ( vnd )

                    Đ / S :   .......

k mình nha

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:16

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên từng khoảng \(\left( {0;0,7} \right),\left( {0,7;20} \right)\) và \(\left( {20; + \infty } \right)\) nên hàm số liên tục trên các khoảng đó.

Ta có: \(T\left( {0,7} \right) = 10000\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {0,7 - 0,7} \right).14000 = 10000\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} 10000 = 10000\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = 10000\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,7} T\left( x \right) = 10000 = T\left( {0,7} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 0,7\).

Ta có: \(T\left( {20} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} \left( {280200 + \left( {x - 20} \right).12000} \right) = 280200 + \left( {20 - 20} \right).12000 = 280200\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = 280200\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 20} T\left( x \right) = 280200 = T\left( {20} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 20\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
1 tháng 4 2023 lúc 13:36

a, Giá tiền km đầu là 12  000 đồng

Giá tiền từ km thứ hai trở đi là 10 000 đồng

Số km người đó phải trả với giá 10 000  đồng là: \(x\) - 1

Số tiền mà người đó phải trả khi đi \(x\) ki-lô-mét là:

12 000 + 10 000 \(\times\) ( \(x\) - 1) = 10000\(x\) + 2000

Đa thức tính số tiền người đó đi trong \(x\) ki - lô- mét là:

F(\(x\)) = 10000\(x\) + 2000

b,  Bậc của đa thức là 1

     Hệ số cao nhất là 10 000

     Hệ số tự do là: 2000

Bình luận (0)