Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
25 tháng 5 2017 lúc 11:07

- Không khí không có hình dạng nhất định. Vật chứa có hình dạng gì thì không khí có hình dạng đó.

- Không khí có thể bơm vào lốp xe, quả bong, xi lanh ,… (mỗi loại đều có hình dạng khác nhau) vì thế không khí không có hình dạng nhất định.

Bình luận (0)
Thanh Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Rosie
28 tháng 1 2022 lúc 20:00

So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Ví dụ: Người đẹp như hoa.
 

Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Chú gà trống nghêu ngao hát.

 

Điệp ngữ: Điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
Ví dụ:              con chuồn ớt lơ ngơ
              Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
                        cây hồng trĩu cành sai
              Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim

 

Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

 

Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng

Bình luận (0)
Siêu Xe
28 tháng 1 2022 lúc 20:09

-So sánh.là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.Cô giáo em hiền như cô Tấm

-Nhân hoá.Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của con người cho những sự vật không phải là con người nhằm tăng tính hình tượng,tính biểu cảm của sự diễn đạt.

-VD.gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù.

-Hoán dụ.Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh''

-Ẩn dụ.là biện pháp tu từ gợi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng khả năng gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

-VD.“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

-Liệt kê.Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

-VD.“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 

Không giết được em, người con gái anh hùng!”

-Điệp ngữ.Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

-VD.''Học,học nữa,học mãi''

Bình luận (0)
giang nguyen
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
1 tháng 3 2021 lúc 8:39

An ơi, hôm nay có di học không ?

Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! 

Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.

A, hết mưa rồi, các cậu ơi!

 Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!

 

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
17 tháng 6 2017 lúc 13:53

- Ta mở rộng túi nilon và tiến hành chạy, ta thấy túi căng lên như chứa vật gì như vậy xung quanh chúng ta có không khí.

- Cho những vật rỗng (chai, lọ, cốc, chén,..) vào nước. Ta thấy có những bọt khí nổi lên trên (do không khí nhẹ hơn nước nên có xu hướng thoát lên trên).

Bình luận (0)
Nguyễn Dung Huyền
Xem chi tiết
Shinning
Xem chi tiết
Dung Thùy
Xem chi tiết

 

a) trần thuật

b) cảm thán

c)trần thuật

d) nghĩ vấn 

e)cầu khiến, bộc lộ cảm xúc

g)trần thuật

 h)cầu khiến

k)cảm thán , nghĩ vấn 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 6 2021 lúc 21:53

a) Kiểu câu : trần thuật

b) Kiểu câu : phủ định

c) Kiểu câu : trần thuật

d) Kiểu câu : nghi vấn

e) Kiểu câu : cầu khiến

f) Kiểu câu : nghi vấn (nhưng có ý bộc lộ cảm xúc )

g) Kiểu câu : mình nghĩ là câu nghi vấn ( tại có ý đe dọa nhẹ)

h) Kiểu câu : cầu khiến

k) Kiểu câu : nghi vấn  ( có ý đe dọa )

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Lê Phương Hằng
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 8 2021 lúc 23:55

Chị viết tắt nhé, đêm rồi làm mau còn săn sale :D

a, Câu CK, dùng để yêu cầu

b, Câu PĐ, dùng để bác bỏ

c, Câu TT, dùng để thông báo

d, Câu NV, dùng để hỏi

e, Câu CK, dùng để đề nghị

f, Câu VN, dùng để hỏi

g, Câu TT, dùng để kể

h, Câu CK, dùng để yêu cầu

i, Câu TT, dùng để kể

k, Câu CK và câu NV, dùng để ra lệnh và hỏi

Bình luận (1)
Quốc Cường Lâm
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
28 tháng 10 2021 lúc 21:25

Tham khảo nhé☺:

Kiểm tra độ pH của đất – wikiHow

Bình luận (0)
Hòa Đỗ
28 tháng 10 2021 lúc 21:27

Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH

-Căn cứ vào độ pH, người ta chia thành:

+ Đất chua ( pH < 6,5)

+ Đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5)

+ Đất kiềm ( pH > 7,5)

Cần xác định độ chua, độ kiềm của đất để có biện pháp cải tạo thành đất màu mỡ thì mới có thể trồng trọt và chăn nuôi trên đó

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mik nha

Bình luận (0)