Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 3 2016 lúc 17:33

xin các bạn trả lời cho mình đi

Anhh Bằngg
Xem chi tiết
Anhh Bằngg
24 tháng 2 2022 lúc 21:13

giúp vs

 

Nguyễn Nho Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Minh Hiếu
21 tháng 3 2022 lúc 18:07

ai giúp mình với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Chu Hải Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 10:47

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔEAH vuông tại E và ΔFAH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔEAH=ΔFAH

Suy ra: HE=HF

hay ΔHEF cân tại H

c: Xét ΔACK và ΔABK có

AC=AB

\(\widehat{CAK}=\widehat{BAK}\)

AK chung

Do đó: ΔACK=ΔABK

Suy ra: \(\widehat{ACK}=\widehat{ABK}=90^0\)

=>BK\(\perp\)AB

hay BK//EH

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2019 lúc 18:05

Ta có: ∠(BAH) +∠(BAD) +∠(DAM) =180o(kề bù)

Mà ∠(BAD) =90o⇒∠(BAH) +∠(DAM) =90o(1)

Trong tam giác vuông AMD, ta có:

∠(AMD) =90o⇒∠(DAM) +∠(ADM) =90o(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(BAH) =∠(ADM)

Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:

∠(BAH) =∠(ADM)

AB = AD (gt)

Suy ra: ΔAMD= ΔBHA(cạnh huyền, góc nhọn)

Vậy: AH = DM (hai cạnh tương ứng) (3)

Khánh Khánh
Xem chi tiết
Tuan9419anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 12:11

a: Xét ΔABD và ΔKBD có 

BA=BK

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Huy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 6 2021 lúc 17:30

d) Dễ thấy \(E\)là trực tâm của tam giác \(ACE\)(do là giao của hai đường cao \(DK,CH\)). 

suy ra \(AE\perp CD\).

Để chứng minh \(BM//CD\)ta sẽ chứng minh \(AE\perp BM\).

Ta có: 

\(\widehat{CAH}=\widehat{CBA}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{ACB}\))

suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{ABM}\)

mà \(\widehat{CAE}+\widehat{EAB}=\widehat{CAB}=90^o\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{EAB}=90^o\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)

do đó \(BM\perp AE\).

Từ đây ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa