Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Phú Biện
10 tháng 10 2017 lúc 12:02

bạn cứ cộng các số bị chia lại với nhau xong nếu tổng của số bị chia đó chia hết cho số mà cậu đã đề ra trên thì só đó chia hết cho các số trên

Diệp Băng Dao
10 tháng 10 2017 lúc 12:09

Số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4!

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Thu Đào
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 21:09

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 9 2023 lúc 21:11

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Nguyễn Thị Ngọc Linh
18 tháng 9 2023 lúc 21:46

C= (xϵN| 500<x<999; x⋮5)

tatrunghieu
Xem chi tiết
Trần Băng Tâm
Xem chi tiết
anh nguyễn
25 tháng 12 2016 lúc 14:08

Dấu hiệu chia hết cho 6 : Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6.
Dấu hiệu chia hết cho 8 : Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8.
Dấu hiệu chia hết cho 25:Những số có 2 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 25 thì chia hết cho 25

Diễm My
25 tháng 12 2016 lúc 14:12

1. Số nào vừa chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6

2. Những số có 3 chữ số cuối tạo thành 1 số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8

3. 2 chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 25 thì số đó chia hết cho 25

mink nhanh nhat t mink nha

o0o huy mtp o0o
25 tháng 12 2016 lúc 14:46

số chia hết cho cả 2 và 3

số chia hết cho cả 2 và 4

số 2 chữ số cuối chia hết cho 25

Võ Thị KimThoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 9:11

Tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng ?

Làm :

Để ngửa bàn tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón tay trỏ và giữa nhấn nhẹ vào cổ tay (hơi chệch về bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch. Cũng ở gần vị trí đó nhưng cạn hơn, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy, tĩnh mạch này có thể lộ rõ dưới da, dân gian gọi là nổi gân xanh). Sờ vào tĩnh mạch, ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 17:04

Động mạch thì rờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì ko. khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩng mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, ko xịt thành tia.

Hào Lê
2 tháng 11 2021 lúc 7:35

Để ngửa bàn tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón tay trỏ và giữa nhấn nhẹ vào cổ tay (hơi chệch về bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch. Cũng ở gần vị trí đó nhưng cạn hơn, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy, tĩnh mạch này có thể lộ rõ dưới da, dân gian gọi là nổi gân xanh). Sờ vào tĩnh mạch, ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 22:21

Một số giọng điệu ở thơ trào phúng được đề cập trong văn bản là: hài hước, mỉa mai – châm biếm, đả kích.

- Hài hước là cách đùa cợt nhẹ nhàng cùng những yếu tố khác lạ phóng túng, phá vỡ các khuôn khổ quen thuộc.

- Mỉa mai – châm biếm là cách tạo ra những yếu tố vô lý hoặc thiếu lôgic, đảo lộn trật tự thông thường, tạo nên tiếng cười phê phán, thanh lọc những thói xấu như thói tự mãn, kiêu căng, đạo đức giả, keo kiệt,… Mỉa mai – châm biếm là một thủ pháp tạo nên tiếng cười bằng cách khẳng định một cách có vẻ như nghiêm túc, có lý những điều vô lý, không thể chấp nhận; tạo nên sự hoài nghi, phê phán thanh lọc đối với cái xấu, cái đáng cười. Đó là cách “chế nhạo ngầm, đeo mặt nạ nghiêm trang” ; khen mà để chê, khẳng định mà để phủ định, đề cao để mà hạ thấp,…

- Đả kích là một cấp độ khác của tiếng cười trào phúng, thường mang giọng điệu phủ nhận gay gắt đối tượng, thể hiện quan niệm nhân sinh, đạo đức của tác giả. Đó có thể là những hình thức ngôn từ mang tính “mắng chửi” quyết liệt, có phần suồng sã, thô mộc, nhằm mục đích cảnh tỉnh sự tha hóa đạo đức đang diễn ra tràn lan trong xã hội.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:34

Những dấu hiệu nhận biết văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên là văn bản thông tin giới thiệu quy tắc trong hoạt động:

- Mục đích: hướng dẫn cách gọt củ hoa thủy tiên

- Nhan đề bài viết là tên quy trình “Cách gọt củ hoa thủy tiên”

- Bố cục gồm 3 phần: giới thiệu mục đích của quy trình, liệt kê những gì cần chuẩn bị trước khi thực hiện, trình bày các bước thực hiện.

- Về đặc điểm hình thức:

+ Sử dụng các con số để đánh dấu trình tự thực hiện và một số từ ngữ chỉ thời gian như: trước tiên, đầu tiên, trước khi, sau hai ngày…

+ Sử dụng một số thuật ngữ liên quan đến chăm sóc hoa, cây cảnh như: củ hoa, cuống hoa, thủy dưỡng, chỉnh lá, chỉnh hao…; sử dụng câu chứa nhiều động từ

+ Sử dụng hệ thống đề mục để tóm tắt những thông tin chính của văn bản

+ Sử dụng hình ảnh minh họa cách thức thực hiện

trần kim anh
Xem chi tiết
Mỹ Châu
13 tháng 8 2021 lúc 17:05

Bài 1

\(a\in A\)       \(a\notin B\)

\(b\in A,B\)

\(x\in A\)       \(x\notin B\)

\(u\notin A\)     \(u\in B\)

Bài 2

\(3,5,7\notin U\)

\(0,6\in U\)

Bài 3

\(A=\left\{x\in N/x< 10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN YẾN NHI
13 tháng 8 2021 lúc 17:01

đánh dấu mình nha

Khách vãng lai đã xóa