Ở đâu có nhiều thời gian nhất ?
(10 ph bắt đầu tính từ lúc gửi.)
Một chất điểm chuyển động theo quy luật S = - 1 3 t 3 + 4 t 2 + 9 t với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật chuyển động trong thời gian đó.Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của chất điểm là bao nhiêu?
A. 88 ( m / s )
B. 25 ( m / s )
C. 100 ( m / s )
D. 11 ( m / s )
Một vật chuyển động theo quy luật S = 1 3 t 3 − t 2 9 t , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 89 m/s
B. 109 m/s
C. 71 m/s.
D. 25/3 m/.s
Đáp án A.
Ta có v t = s ' t = t 2 − 2 t + 9 → f t = t 2 − 2 t + 9.
Xét hàm số f t = t 2 − 2 t + 9 trên 0 ; 10 , có f ' t = 2 t − 2 = 0 ⇔ t = 1.
Tính các giá trị f 0 = 9 ; f 1 = 8 ; f 10 = 89. Suy ra max 0 ; 10 f t = 89.
Vậy vận tốc lớn nhất cần tính là 89 m/s.
Một vật chuyển động theo quy luật s = 1 2 t 3 + 9 t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 (m/s).
B. 400 (m/s).
C. 54 (m/s).
D. 30 (m/s).
Một chất điểm chuyển động theo quy luật S = − 1 3 t 3 + 4 t 2 + 9 t với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S m é t là quãng đường vật chuyển động trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của chất điểm là bao nhiêu?
A. 88 m / s
B. 25 m / s
C. 100 m / s
D. 11 m / s
Đáp án B
Ta có: Phương trình vận tốc của vật là: v t = s ' t = − t 2 + 8 t + 9 = − t − 4 2 + 25 ≤ 25 .
Do đó trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của chất điểm là 25 m / s .
Một vật chuyển động theo quy luật s = 1 2 t 3 + 9 t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 (m/s).
B. 400 (m/s).
C. 54 (m/s).
D. 30 (m/s).
Đáp án C
Vận tốc lớn nhất của vật đạt được là v m a x = 54 m / s .
Một vật chuyển động theo quy luật s = - 1 2 t 3 + 9 t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 (m/s)
B. 30 (m/s)
C. 400 (m/s)
D. 54 (m/s)
Vận tốc tại thời điểm t là
Ta tìm được
Chọn D.
Một dao động điều hòa với biên 13 cm. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc bắt đầu chuyển động) thì vật cách O một đoạn 12 cm. Vậy sau khoảng thời gian 2t (kể từ lúc bắt đầu chuyển động) vật cách O một đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9 cm
B. 5 cm
C. 6 cm
D. 2 cm
+ Vị trí của vật tại thời điểm t cách vị trí cân bằng đoạn
+ Vị trí của vật tại thời điểm t cách vị trí cân bằng đoạn
=> Chọn A.
Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng m = 1kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng(Z0 = 0) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trong thời gian t kể từ lúc bắt đầu rơi trọng lực sinh một công 12 J. Thế năng của vật ở thời điểm t là
A. 48J
B. 24J
C. 40J
D. 28J
Theo định lý biến thiên thế năng trọng trường bằng công của trọng lực
Một vật chuyển động theo quy luật S = - 1 2 t 3 + 3 t 2 + 1 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 4 giây, kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật là bao nhiêu?
A. 6 m/s
B. 8 m/s
C. 2 m/s
D. 9 m/s