Bùi Bảo Anh
 3.Buổi trưa vắng, ta có thể nghe tiếng con ong bay vo ve quanh bông hoa. Âm thanh này phát ra từ đâu?(3.5 Điểm)Chân con ong dao động.Miệng con ong dao động.Không khí giữa các cánh hoa dao động.Cánh con ong dao động.4.Một chiếc bút chì dài 16cm đặt trước một gương phẳng, song song với gương và cách gương 15cm. Kích thước ảnh của bút chì là(3 Điểm)16cm.30cm.32cm.15cm.5.Chiếu một tia sáng đến gương phẳng, biết góc tới có số đo là 40 độ. Góc phản xạ trong trường hợp này có số đo là(3 Điểm)60 độ.40...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
HMinhTD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 14:01

Chọn C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
5 tháng 1 2022 lúc 14:01

C

Bình luận (0)
Bùi chấn hưng
5 tháng 1 2022 lúc 14:05

c

Bình luận (0)
07 Đoan Trần
Xem chi tiết
Fujio Annie
26 tháng 12 2021 lúc 22:20

a) Đổi 1 phút = 60 giây
    Đổi 2 phút = 120 giây

Tần số dao động của cánh con ong: 1200 : 60 = 20 (Hz)

Tần số dao động của cánh con ruồi: 2400 : 120 = 20 (Hz)

b) Cánh của cả hai con đều bằng nhau (=20)

c) Tai ta có thể nghe âm có tần số từ 20Hz - 20000Hz 
=> tai ta có thể nghe được âm do cả hai con phát ra

Bình luận (0)
Lili
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trinh
12 tháng 12 2020 lúc 22:02

a) Tần số dao động của con ong là:

f1=n1/t1=880:20=44 (Hz)

Tần số dao động của con muỗi là:

f2=n2/t2=6000:10=600 (Hz)

b) Con ong phát ra âm thấp hơn. Vì tần số dao động của ong là 44 Hz mà tần số dao động của muỗi là 600 Hz nên âm phát ra của ong thấp hơn.

c) Vì tai người chỉ nghe được những vật dao động phát ra âm thanh từ 20 Hz - 20000 Hz nên tai người có thể nghe được âm thanh do con ong và con muỗi phát ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
BigSchool
5 tháng 8 2016 lúc 16:27

a. Tần số dao động là số dao động trong 1 giây, theo đó ta có:

+ Tần số dao động của cánh muỗi là: 600(hz)

+ Tần số dao động của cánh ong là: \(\dfrac{19800}{60}=330(hz)\)

Ta thấy 600 > 330 nên muỗi đập cánh nhanh hơn ong.

b. Âm thanh càng thấp khi tần số càng nhỏ, do vậy âm thanh do ong phát ra thấp hơn muỗi.

c. Thời gian thực hiện 1 dao động:

+ Của ong: \(\dfrac{1}{330}(s)\)

+ Của muỗi: \(\dfrac{1}{600}(s)\)

Bình luận (1)
vu thi thanh thao
12 tháng 12 2016 lúc 19:55

vuisorry nha tui cung dang thac mac

Âm học lớp 7

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 11:06

a) Tần số dao động của cánh muỗi là:

\(f = \frac{N}{t} = \frac{{3000}}{5} = 600(Hz)\)

Tần số dao động của cánh con ong là:

\(f = \frac{N}{t} = \frac{{4950}}{{15}} = 330(Hz)\)

Vậy con muỗi vỗ cánh nhanh hơn con ong.

b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn con ong.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2019 lúc 2:47

- Con muỗi bay phát ra âm cao hơn con ong đất, mà âm thanh của các loài côn trùng này do bộ phận cánh của chúng dao động phát ra. Âm càng cao tức là tần số càng lớn, dao động càng nhanh. Vậy dao động của cánh con muỗi có tần số lớn hơn tần số dao động của cánh ong. Do đó con muỗi vỗ cánh nhiều hơn.

- Khi chim bay, cánh chim dao động với tần số nhỏ, nên âm phát ra có tần số nhỏ hơn 20 Hz, tai người không nghe được các âm có tần số thấp này.

Bình luận (0)
hương Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
14 tháng 12 2021 lúc 22:03

a,Tần số vỗ cách của con ong đất : \(200:20=10\left(Hz\right)\)

\(1'=60s\)

Tần số vỗ cách của con muỗi : \(400:60\approx6,7\left(Hz\right)\)

b, \(10Hz>6,7Hz\Leftrightarrow\) + Con ong đất vỗ cách nhiều hơn.

+ Con ong đát phát âm cao hơn.

c, \(6,7Hz< 10Hz< 20Hz< 20000Hz\)

\(\Rightarrow\) Ta không thể nghe được âm thanh do 2 con vật phát ra.

Bình luận (0)
49.Nguyễn minh Thùy
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
28 tháng 12 2021 lúc 8:25

Đổi 1 phút = 60 (s)

a) Tần số dao động của con bướm là :

\(160:20=8\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của con ong đất là :

\(2400:60=40\left(Hz\right)\)

b) Con bướm phát âm thấp hơn :

Vì : \(8Hz< 40Hz\)

Bình luận (0)
Gia Bảo
Xem chi tiết
Trường Phan
28 tháng 12 2021 lúc 20:49

Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.

Bình luận (1)
HMinhTD
28 tháng 12 2021 lúc 20:49

Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.

Bình luận (0)
Ta Lien
28 tháng 12 2021 lúc 20:50

Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh

Bình luận (0)