với giá trị nào thì căn 2-x + căn x có nghĩa
với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa:
f) căn bậc tất cả 2x-1/2-x
g) căn bậc x-3/ căn bậc 5-x h
h) căn bậc x-1.căn bậc x+5
f: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-1}{2-x}>=0\)
=>\(\dfrac{2x-1}{x-2}< =0\)
=>\(\dfrac{1}{2}< =x< 2\)
g: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< =x< 5\)
h: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>=0\\x+5>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=1\)
với giá trị nào của x thì căn sau có nghĩa:
\(\sqrt{-x^2-2}\)
Căn thức có nghĩa `<=> -x^2-2 >=0 <=> x^2 + 2<=0` (VN)
`=> D=∅`.
\(\sqrt{-x^2-2}\) xác định \(< =>-x^2-2\ge0< =>-x^2\ge2\)(vô lí)
vì \(-x^2\le0\left(\forall x\right)=>x\in\phi\)
Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa?
a,Căn 2(x + 3)
b,Căn x^2 - x + 1
c,Căn x -1 / căn x + 1 (dấu căn của mình x)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa :
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(\Leftrightarrow3x-2\ge0\)
hay \(x\ge\dfrac{2}{3}\)
với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
\(\sqrt{2x^2+4x+5}\)
để căn có nghĩa thì \(2x^2+4x+5\ge0\)
\(\Rightarrow2x^2+4x+2+3\ge0\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+3\ge0\) (luôn đúng)
\(\Rightarrow\) căn luôn có nghĩa với mọi \(x\in R\)
với giá trị nào của x thì căn sau có nghĩa:
\(\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}\)
có nghĩa \(< =>\left[{}\begin{matrix}x>9\\0\le x< 9\end{matrix}\right.\)
Để \(\sqrt{x}\) có nghĩa <=> x \(\ge0\)
Để \(\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}\)có nghĩa
<=> \(3-\sqrt{x}\ne0\)
<=> x \(\ne9\)
KHDK: \(x\ge0;x\ne9\)
Với giá trị nào của x thì căng thức sao có nghĩa A/ căn 12x+18 B/ căn 4-6x C/ căn 8x-36 D/ căn 12-9x Làm giúp mink vs
a) Căn thức có nghĩa `<=> 12x+18 >=0 <=> x>= -3/2`
Vậy `x>= -3/2 ` thì căn thức có nghĩa.
b) Căn thức có nghĩa `<=> 4-6x >=0 <=> x <= 2/3`
Vậy `x<= 2/3` thì căn thức có nghĩa.
c) Căn thức có nghĩa `<=>8x-36>=0 <=> x >=9/2`
Vậy `x>= 9/2` thì căn thức có nghĩa.
d) Căn thức có nghĩa `<=> 12-9x>=0 <=>x<=4/3`
Vậy `x<= 4/3` thì căn thức có nghĩa.
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
\(\dfrac{x}{x-2}\)+ \(\sqrt{x-2}\) + \(\sqrt{x-2}\)\(\dfrac{x}{x^2-4}\)
Biểu thức có nghĩa \(<=>\begin{cases} x^2-4 \ne 0\\x-2 \ge0 \end{cases}\)
\(<=>\begin{cases} x \ne \pm 2\\x \ge 2\end{cases}\)
`<=>x > 2`
hmmm....đợi cô nghĩ chút<)