Câu 7làm kiểu j v
Dạng 3 bài 1 câu b kiểu j v
Dạng 3 Bài 1)
`B=(sqrtx/(x-4)+1/(sqrtx-2)):(sqrtx+2)/(x-4)(x>=0,x ne 4)`
`=(sqrtx/(x-4)+(sqrtx+2)/(x-4)):1/(sqrtx-2)`
`=(2sqrtx+2)/(x-4)*(sqrtx-2)`
`=(2sqrtx+2)/(sqrtx+2)`
`b)C=A(B-2)=(sqrtx+2)/(sqrtx-2)*(2sqrtx+2-2sqrtx-4)/(sqrtx+2)`
`=-2/(sqrtx-2)`
Vì `x in ZZ=>sqrtx-2 in ZZ`
`=>-2 vdots sqrtx-2`
`=>sqrtx-2 in Ư(-2)={+-1,+-2}`
`=>sqrtx in {1,3,0,4}`
`=>x in {1,9,0,16}`
Bài 2:
a) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{4}{x-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{5\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)
b) Ta có: \(C=\left(AB+\dfrac{x-5}{\sqrt{x}-5}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-5}{\sqrt{x}-5}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-5+\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
Ta có: \(C-3=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
\(\Leftrightarrow C>3\)
Bài 3:
a) Ta có: \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
Câu này làm kiểu j a she cleans her house every day xác định S V O
she cleans her house every day
S: she
V: cleans
O: her house
5x + 13 = 8x + 7
làm hộ ik
\(5x+13=8x+7\)
\(\Leftrightarrow5x-8x=7-13\)
\(\Leftrightarrow-3x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
câu “quân điếu phạt trước lo trừ bạo” thuộc kiểu câu gì? Dùng để làm j? hành động nói? Thuộc kiểu câu hành động nói nào
2 câu cuối bài quê hương thuoccj kiểu câu j chia theo mục đích nói
thoáng con thuyền... chạy ra khơi là kiểu câu trần thuật
tôi thấy nhớ........ là kiểu câu cảm thán
ăn quả nhớ kẻ trồng cây thuộc kiểu câu j
Câu tục ngữ trên sử dụng câu rút gọn(rút gọn chủ ngữ)
=>Làm cho câu tục ngữ trở nên cô đúc,ngắn gọn,thể hiện kinh nghiệm quý giá đối với tất cả mọi người.
Câu này lm kiểu j ạ , ai giúp mk ik ạ!
Đề bài yêu cầu cụ thể điều gì vậy bạn?
Cành đào đang nở hoa rực rỡ. Thuộc kiểu câu j?
Câu cuối trong đoạn thơ thứ 3 trong đoạn vanw nhớ rung thuộc kiểu câu j vì sao
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
Đây là câu cảm thán
thán từ "than ôi!" cùng lời than "Thời oanh liệt nay còn đâu" còn là nỗi xót xa đau đớn của hổ khi phải đối diện với thực tại tầm thường giả dối nơi vườn bách thú tù túng này.
Câu thơ : Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
- Thuộc kiểu câu cảm thán
- Vì có thán từ "than ôi" và câu hỏi tu từ "Thời oanh liệt nay còn đâu ?" để bộc lộ cảm xúc