Câu 21. Giá trị của biểu thức − − + − − 15 17 12 (12 15) bằng A. −12 . B. −15. C. −17. D. −18.
a) Gía trị của biểu thức 7/9 nhân 12/7 -15/8 là:
A.1/5 B.23/24 C.17/24 D.3/8
b) Gía trị của biểu thức 4/3 + 12/5 :4 là:
A. 29/15 B.23/15 C.14/15 D.7/8
Ai xong trước thì tui mới kich đúng.
Bài 1:Tính
a)(-12)+25+75+12;
b)60+12+(-17)+(-43)
c)(-2)+(-87)+(-18)+87;
d)(-1)+(-2)+36+(-17)
Bài 2:Tính
a)(-17) . 6
b)8 . (-125)
c)(-12) . (-15)
d)21 . (- 3)+(- 21 ) . 7
Bài 1:
a: =25+75=100
b: =60-17-43+12=12
c: =-2-18=-20
d: =-3+36-17=36-20=16
Bài 2:
a: =-102
b: =-1000
c: =12x15=180
d: =21x(-10)=-210
B1
a 100
b 12
c -20
d 16
B2
a -102
b -1000
c 180
d -210
Bài 1:Tính
a)(-12)+25+75+12 = 100
b)60+12+(-17)+(-43)=12
c)(-2)+(-87)+(-18)+87=-20
d)(-1)+(-2)+36+(-17)=16
Bài 2:Tính
b)8 . (-125)=-100
c)(-12) . (-15)=180
d)21 . (- 3)+(- 21 ) . 7=-210
Câu 3
a) Biểu thức 15/17 × 45/33 - 15/17 × 12/33 có kết quả là:
A.20/17 | B. 30/33 | C 20/33 | D. 15/17 |
b) Tìm X: X + 295 = 45 × 11
A. X = 200 | B. X= 495 | C. X= 790 | D. X = 350 |
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (bằng cách hợp lý nếu có thể). 1. 2 a) 2-+ 2 5 42-:(-15 b) 6. (-1 6. -4 5 -12 4 4 c) 13 17 13 17 13 d) 2' +3. .8
A= -1/21 + -1/28
B= -8/18 - 15/27
C= -5/12 + 0,75
D= 3,5-{-2/7}
tính giá trị biểu thức nha giúp tui đi
A = - \(\dfrac{1}{21}\) - \(\dfrac{1}{28}\)
A =- \(\dfrac{4}{84}\)- \(\dfrac{3}{84}\)
A = -\(\dfrac{7}{84}\)
A = - \(\dfrac{1}{12}\)
B = - \(\dfrac{8}{18}\) - \(\dfrac{15}{27}\)
B = - \(\dfrac{4}{9}\) - \(\dfrac{5}{9}\)
B = -1
C = - \(\dfrac{5}{12}\) + 0,75
C = -\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{3}{4}\)
C = - \(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{9}{12}\)
C = \(\dfrac{4}{12}\)
C= \(\dfrac{1}{3}\)
D = 3,5 - { - \(\dfrac{2}{7}\))
D = \(\dfrac{7}{2}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
D = \(\dfrac{49}{14}\) + \(\dfrac{4}{14}\)
D = \(\dfrac{53}{14}\)
Tính Tổng Sau bằng cách hợp lí nhất
a, A=11+12+13+14+15+16+17+18+19+20
b, B=11+13+15+17+19+21+23+25
c, C=12+14+16+18+20+22+24+26
a) Số số hang là : ( 20 - 11 ) : 1 + 1 = 10 ( số )
Tổng là : ( 20 + 11 ) x 10 : 2 = 155
b) Số số hạng là : ( 25 - 11 ) : 2 + 1 = 13 ( số )
Tổng là : ( 25 + 11 ) x 13 : 2 = 234
c) Số số hạng là : ( 26 - 12 ) : 2 + 1 = 13 ( số )
Tổng là : ( 26 + 12 ) x 13 : 2 = 247
*** câu b và c là 2 dãy số cách nhau 2 đv
a) Số số hạng là: (20-11)+1=10(số hạng)
= 10: 2=5 (cặp)
A = (20+11).5 = 155
b) Số số hạng là: (25-11):2+1=8(số hạng)
= 8: 2 = 4 (cặp)
B= (25+11).4=144
c) Số số hạng là: (26-12):2+1 = 8 (số hạng)
= 8 : 2 = 4 (cặp)
C = (26+12).4 = 152
a, A =(20+11) x10:2=155 (ssh = 10)
b, B =(25+ 11) x8 :2 = 144 (ssh =8)
c, C = (26 + 12 ) x8 :2 =152 (ssh = 8)
hãy tính giá trị của biểu thức sau:
C=\(\left|-3\left(-\dfrac{13}{15}-\dfrac{17}{21}\right)\right|-\left|-\dfrac{13}{5}+\dfrac{17}{7}\right|+\left(-12+\dfrac{35}{3}\right):\left|-\dfrac{7}{6}\right|\)
\(C=\left|-3\left(\dfrac{-13}{15}-\dfrac{17}{21}\right)\right|-\left|\dfrac{-13}{15}+\dfrac{17}{7}\right|+\left(-12+\dfrac{35}{3}\right):\left|-\dfrac{7}{6}\right|\\ =\left|-3.-\dfrac{176}{105}\right|-\left|-\dfrac{6}{35}\right|+\left(-\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{7}{6}\\ =\dfrac{176}{35}-\dfrac{6}{35}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{7}{6}\\ =\dfrac{176}{35}-\dfrac{6}{35}-\dfrac{2}{7}\\ =\dfrac{170}{35}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{32}{7}.\)
Câu 3
a) Biểu thức 15/17 × 45/33 - 15/17 × 12/33 có kết quả là:
A.20/17 | B. 30/33 | C 20/33 | D. 15/17 |
b) Tìm X: X + 295 = 45 × 11
A. X = 200 | B. X= 495 | C. X= 790 | D. X = 350 |
Câu 4. Hai lớp 4A và 4B thu gom được tất cả 250 ki-lô-gam giấy vụn. Lớp 4A thu gom được nhiều hơn lớp 4B là 20 ki-lô-gam giấy vụn. Hỏi lớp 4A thu gom được nhiêu ki-lô-gam giấy vụn ?
A. 125kg | B.135kg | C. 230kg | D. 270kg |
Câu 5. Một hình bình hành có chiều cao 2dm và độ dài đáy10cm. Diện tích hình bình hành đó là:
A. 20cm2 | B. 200cm2 | C. 20dm2 | D. 24 dm2 |
Câu 6. Một hình thoi có độ dài các đường chéo là 60 dm và 4 m. Diện tích hình thoi là:
A. 120 dm2 | B. 240 m2 | C. 12m2 | D. 24dm2 |
Câu 3:
a: Chọn D
b: Chọn A
Câu 4: B
Câu 5:B
Câu 6: C