Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi anh thư
Xem chi tiết
Thám tử Trung học Kudo S...
21 tháng 3 2022 lúc 20:58

11/14

Nguyễn Bảo Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 20:59

Quy đồng phân số:

5/7=10/14

6/7=12/14

vì 10/14<11/14<12/14 

nên 5/7<11/14<6/7

Pham Huy Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 23:24

b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên 

nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)

Ngoc Anh Thai
12 tháng 4 2021 lúc 23:18

a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3

Ta có bảng:

x - 3      -3       -1       1       3
   x       0        2       4       6

d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.

Làm tương tự như câu a.

Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 23:22

a)ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Để phân số \(\dfrac{-3}{x-1}\) là số nguyên thì \(-3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Minh thuỳ Lương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 15:20

a: Để A là số nguyên thì \(13⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)

Nhan Thanh
28 tháng 8 2021 lúc 15:36

b. Ta có \(B=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+3+2}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(B\) nhận giá trị nguyên thì\(5⋮\left(x-2\right)\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=7\\\sqrt{x}=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\\x=49\end{matrix}\right.\)

Vậy tất cả các x thỏa mãn ycbt là x=9; x=1 hoặc x=49

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 23:49

b: Để \(\dfrac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì \(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:18

Để A<0 thì \(\dfrac{x+3}{x-8}< 0\)

=>-3<x<8

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết

giải chi tiết của bạn đây :

Tìm \(x\) để phân số:  \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) là phân số âm

Để phân số : \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) là phân số âm thì \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) < 0

Ta có : \(x^2\) \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) \(x^2\) + 68 \(\ge\) 68

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) < 0   \(\Leftrightarrow\) \(x+3\) < 0 \(\Leftrightarrow\) \(x\) < 0 - 3 \(\Leftrightarrow\) \(\) \(x\) < - 3

Kết luận \(x\) \(\in\) ( - \(\infty\); - 3) thì \(\dfrac{x+3}{x^2+68}\) là phân số âm 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:18

Để A<0 thì x+3/x^2+68<0

=>x+3<0

=>x<-3

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:08

Để A>0 thì (x-1)/(x+5)>0

=>x-1>0 hoặc x+5<0

=>x>1 hoặc x<-5

Đinh Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Phan Thị Ánh Tuyết
20 tháng 2 2021 lúc 16:15

1.a.a+1 chia hết cho 3 thì a chia 3 dư 2

b.a-2 chia hết cho 5 thì a chia 5 dư 3

2.a,13 chia hết cho (x-1)

suy ra (x-1) thuộc Ư(13)={-13;-1;1;13}

suy ra x thuộc {-12;0;2;14}

b,x-3/x-2=x-2-1/x-2=1-1/x-2

để phân thức trên nguyên thì 1 chia hết cho x-2

suy ra x-2 thuộc {-1;1}

suy ra x=1;3

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Kim Ngân
21 tháng 2 2021 lúc 14:56

phan thị ánh nguyệt sai rồi bạn ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Vu Quang Minh
17 tháng 3 2021 lúc 20:29

sô nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số a+1/3 là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Giang Nguyen Thi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 12 2019 lúc 6:06

b) Ta có: \(\frac{x^3+x-2}{x^3-3x^2-2x-8}\)

\(=\frac{x^3-1+x-1}{x^3-4x^2+x^2-4x+2x-8}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x-1\right)}{x^2\left(x-4\right)+x\left(x-4\right)+2\left(x-4\right)}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1+1\right)}{\left(x^2+x+2\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+2\right)}{\left(x^2+x+2\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\frac{x-1}{x-4}\)

\(=\frac{\left(x-4\right)+3}{x-4}=1+\frac{3}{x-4}\)

Để \(\frac{x^3+x-2}{x^3-3x^2-2x-8}\in Z\) <=> \(\frac{3}{x-4}\in Z\)

<=> 3 \(⋮\)x - 4

<=> x - 4 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng: 

 x - 4 1 -1 3 -3
  x 5 3 7 1

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Giang Nguyen Thi
31 tháng 12 2019 lúc 19:00

câu a) nữa bạn 

Khách vãng lai đã xóa