Nêu các giai đoạn của quá trình hô hấp .
- Gồm các bộ phận : mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản,2 lá phổi .
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu
nêu các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp. Trình bày mối quan hệ của các quá trình này.
*Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu : sự thở , trao đổi khí ở phổi , trao đổi khí ở tế bào .
- Sự thở ( thông khí ở phổi ) : Là sự hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên đc đổi mới .
- Trao đổi khí ở phổi :
+ Sự trao đổi khí theo cơ chế khuêchs tán từ nơi có nồng độ cao đén nơi có nồng độ thấp .
+ Không khí ở ngoài phế nang ( động tác hít vào ) giàu khí ôxi , nghèo cacbonic . Máu từ tới phế nang giàu khí cacbonic , nghèo ôxi .Nên ôxi từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang .
- Trao đổi khí ở tế bào :
Máu từ phổi về tim giàu ỗi sẽ theo các động mạch đến tế bào . Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng , đồng thời tạo ra sản phẩm phân hủy là cacbonic , nên nồng độ ôxi luôn thấp hơn trong máu và nồng độ cacbonic thấp hơn trong máu . Do đó ôxi được khuếch tán vào máu và cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu .
* Mối quan hệ giữa các giai đoạn :
-Ba giai đoạn của quá trình hô hấp có mối quan hệ mật thiết với nhau , hoạt động của quá trình này thúc đẩy quá trình kia diễn ra .
+ Sự thở tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở phổi và tế bào.
+ Sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong cử sự trao đổi khí và sự thở .
- Nếu 1 trong 3 giai đoạn bị ngừng lại thì cơ thể sẽ không tồn tại .
Hô hấp bao gồm : sự thở, trao đổi khí ở phổi , trao đổi khí ở tế bào.
Mối quan hệ :
-Sự thở tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở phổi bà tế bào
- chính sự tiêu tốn oxi ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi , sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào
Quá trình hô hấp tế bào gồm các giai đoạn sau:
(1) Đường phân
(2) Chuỗi truyền electron hô hấp
(3) Chu trình Crep
(4) Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Trật tự đúng các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là
A. (1) → (2) → (3) → (4)
B. (1) → (3) → (2) → (4)
C. (1) → (4) → (3) → (2)
D. (1) → (4) → (2) → (3)
Quan sát Hình 9.1, hãy nêu mối liên hệ giữa các giai đoạn trong quá trình hô hấp
- Thông khí ở phổi, duy trì nồng độ O2 và CO2 trong không khí phế nang ở mức thích hợp cho sự trao đổi khí ở phổi.
- Sự trao đổi khí ở phổi : giúp cho O2 trong không khí phế nang khuếch tán vào trong máu và CO2 theo chiều ngược lại, làm cho máu sau khi ra khỏi phổi về tim mang nhiều O2 hơn và ít CO2 hơn tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí ở tế bào.
- Sự trao đổi khí ở tế bào : giúp O2 khuếch tán từ mao mạch máu vào nước mô rồi vào tế bào và CO2 khuếch tán theo chiều ngược lại.
Câu 1. Hô hấp tế bào là gì? Viết phương trình phản cứng của hô hấp tế bào? Quá trình hít thở của con người có liên quan như thế nào với quá trình hô hấp tế bào?
Câu 2. Quá trình hô hấp tế bào gồm những giai đoạn nào? Chúng xảy ra ở đâu? Giai đoạn nào là giai đoạn sinh ra nhiều năng lượng nhất?
Câu 3. Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. Trong quá trình đó các phân tử chất hữu cơ bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng chứa trong phân tử ATP. Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể.
Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
1.Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống
Các phản ứng liên quan đến hô hấp là các phản ứng dị hóa, phá vỡ các phân tử lớn thành các phân tử nhỏ hơn, giải phóng năng lượng trong quá trình, do liên kết yếu "cao năng" sẽ được thay bằng liên kết mạnh hơn trong các sản phẩm. Hô hấp là một trong những phương thức chính giúp tế bào giải phóng năng lượng hóa học để cung cấp năng lượng cho các hoạt động tế bào. Hô hấp tế bào được coi là phản ứng oxy hóa-khử và giải phóng nhiệt.
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. ... Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể. Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh mẽ, vì khi tập luyện các tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP, do đó quá trình hô hấp tế bào phải được tăng cường.
Chúng ta có thể thấy biểu hiện của việc tăng quá trình hô hấp tế bào thông qua việc tăng hô hấp ngoài do tăng cường hấp thụ ôxi và thải CO2 (ta có thể thấy những người tập luyện phải thở mạnh hơn). Trong trường hợp tập luyện quá sức, nhiều khi quá trình hô hâp ngoài không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men để tạo ra ATP. Khi đó có sự tích lũy axit lactic trong tế bào dẫn đến hiện tượng đau mỏi cơ ta không thể tiếp tục tập luyện được nữa, cần phải nghỉ ngơi, xoa bóp thải axit lactic ra ngoài cơ thể mới luyện tập tiếp được.
Sơ đồ về các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật: Glucozơ → đường phân→ Chu trình Crep → (x) → ATP. Dấu (x) trong sơ đồ trên là giai đoạn nào của quá trình hô hấp hiếu khí.
A. (x): Lên men etylic
B. (x): Chuỗi truyền điện tử
C. (x): Lên men lactic
D. (x): Chu trình Calv
Sơ đồ về các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật: Glucozơ → đường phân → Chu trình Crep → (x) → ATP. Dấu (x) trong sơ đồ trên là giai đoạn nào của quá trình hô hấp hiếu khí
A. (x): Lên men etylic
B. (x): Chuỗi truyền điện tử
C. (x): Lên men lactic
D. (x): Chu trình Calvin
Sơ đồ về các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật: Glucozơ → đường phân → Chu trình Crep → (x) → ATP. Dấu (x) trong sơ đồ trên là giai đoạn nào của quá trình hô hấp hiếu khí
A. (x): Lên men etylic
B. (x): Chuỗi truyền điện tử
C. (x): Lên men lactic
D. (x): Chu trình Calvin
Sơ đồ về các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật: Glucozơ → đường phân → Chu trình Crep → (x) → ATP. Dấu (x) trong sơ đồ trên là giai đoạn nào của quá trình hô hấp hiếu khí.
A. (x): Lên men etylic
B. (x): Chuỗi truyền điện tử
C. (x): Lên men lactic
D. (x): Chu trình Calvin