Ánh Dương Trịnh

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Sang
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:55

Ta có: ΔABC đều

mà BP,CM là các đường trung tuyến

nên BP,CM là các đường cao

Xét tứ giác BMPC có 

\(\widehat{BMC}=\widehat{BPC}=90^0\)

nên BMPC là tứ giác nội tiếp

hay B,M,P,C cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (0)
abcde
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:20

\(=1-\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{995}-\dfrac{1}{997}+\dfrac{1}{997}-\dfrac{1}{999}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{998}{999}=1-\dfrac{499}{999}=\dfrac{500}{999}\)

Bình luận (0)
Nhiên Kha
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 15:29

undefined

Bình luận (1)
trương khoa
26 tháng 8 2021 lúc 15:35

a,\(P\left(x\right)=x^3-2x^4+x^5-\dfrac{1}{2}x^2+=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

bậc :5

b,\(Q\left(x\right)=-x^3+3x^2-5x^4-x^2+3x^3-\dfrac{1}{2}=-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\)

bậc :4

b,\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\right)-\left(-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}x^5+3x^4-x^3-\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:31

a: Ta có: \(P\left(x\right)=x^3-2x^4+x^5-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

\(=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

Bậc là 5

Ta có: \(Q\left(x\right)=-x^3+3x^2-5x^4-x^2+3x^3-\dfrac{1}{2}\)

\(=-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\)

Bậc là 4

b: Ta có: P(x)-Q(x)

\(=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1+5x^4-2x^3-2x^2+\dfrac{1}{2}\)

\(=x^5+3x^4-x^3-\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Đặng Minh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 11:32

Bài 1:

\(a,VT=\dfrac{3x-1}{\left(x+2\right)\left(3x-1\right)}=\dfrac{1}{x+2}=VP\\ b,VT=\dfrac{x^2+2x+4}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ VP=\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ \Rightarrow VT=VP\\ c,VT=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2+2x+4}{2}=VP\)

Bài 2:

\(a,A=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x-4}=x+4=2019+4=2023\\ b,2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ B=\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x}{x-2}=\dfrac{2\cdot\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{2}-2}=\dfrac{1}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{2}{3}\\ c,x^2-9=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(ktm\right)\\x=-3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-3\\ P=\dfrac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{1}{-3-2}=-\dfrac{1}{5}\)

Bài 3:

\(a,A=\dfrac{2\left(2x-3\right)}{2x^2-7x+6}=\dfrac{2\left(2x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(2x-3\right)}=\dfrac{2}{x-2}\\ b,A=\dfrac{\left(x^2+2x\right)\left(2x^2-3x-2\right)}{x^2-2x}=\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}{x\left(x-2\right)}=\left(x+2\right)\left(2x+1\right)\)

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Tuyết 12345...
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 22:01

\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi x khác 2 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\left(1\right)\\x_1x_2=m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

Vì x1 là nghiệm pt trên nên \(x_1^2=mx_1-m+1\)

Thay vào ta được \(mx_1-m+1+3x_2=19\)(3) 

Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}mx_1+mx_2=m^2\\mx_1+3x_2=m+18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x_2=m^2-m-18\\x_2=m-x_1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m^2-m-18}{m-3}\\x_1=\dfrac{m^2-3m-m^2+m+18}{m-3}=\dfrac{-2m+18}{m-3}\end{matrix}\right.\)

Thay vào (2) ta được \(\dfrac{\left(m^2-m-18\right)\left(-2m+18\right)}{\left(m-3\right)^2}=m-1\Rightarrow m=5;m=-3\)

bạn giải chi tiết xem còn nghiệm nào ko nhé

 

Bình luận (1)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn