góc tạo bởi đường thẳng y= 4x - 3 và trục Ox bằng
gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y=2x-3 và trục ox khi đó tan a bằng
cậu lúc nào cung '' a '' vậy oOo KiRitO oOo
góc tạo bởi đường thẳng y=x+3 và trục Ox là
Ta có :
\(tanx=2=x=90^0\)
HT
Cách bấm máy tính
để tính góc tạo bởi đường thẳng y=2x+3 và trục Ox
Vì 2>0 nên góc tạo đc là góc nhọn
Ta có hệ số góc của đths là 2
Gọi góc cần tìm là \(\alpha< 90^0\)
\(\Rightarrow\tan\alpha=2\approx\tan63^0\\ \Rightarrow\alpha\approx63^0\)
Vậy góc tạo bởi đths và Oc xấp xỉ 63 độ
Cho hàm số y = -2x + 3
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút)
Gọi góc hợp bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox là α.
Cho hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x + m – 2. Tìm m biết rằng góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox bằng 45 ° .
A. m = 0
B. m = 1
C. m = -1
D. m = 2
Đáp án A
Vì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên 2m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ (-1)/2 .
Gọi góc α là góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox . Theo giả thiết α = 45 ° . Ta có:
tan α = a ⇒ tan45 ° = 2m + 1
⇔ 1 = 2m + 1 ⇔ 0 = 2m ⇔ m = 0
Cho 2 hàm số bậc nhất y=4x-2 và y=-x + 3 A. Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số y=4x -2 (d1) và y= -x +3 (d2) B. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2. Tìm tọa độ điểm M C. Tính góc tạo bởi 2 đường thẳng d1, d2 với trục Ox (làm tròn đến phút) D. Tìm đường thẳng d cắt d1 tại điềm A có tung độ là 6 và cắt d2 tại điểm B có hoành độ bằng nửa tung độ A. Tính chu vi và các góc tam giác AMB
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
4x-2=-x+3
=>4x+x=3+2
=>5x=5
=>x=1
Thay x=1 vào y=-x+3, ta được:
\(y=-1+3=2\)
Vậy: M(1;2)
c: Gọi \(\alpha;\beta\) lần lượt là góc tạo bởi (d1),(d2) với trục Ox
(d1): y=4x-2
=>\(tan\alpha=4\)
=>\(\alpha=76^0\)
(d2): y=-x+3
=>\(tan\beta=-1\)
=>\(\beta=135^0\)
d: Thay y=6 vào (d1), ta được:
4x-2=6
=>4x=8
=>x=2
=>A(2;6)
Thay x=6/2=3 vào (d2), ta được:
\(y=-3+3=0\)
vậy: B(3;0)
Vì (d):y=ax+b đi qua A(2;6) và B(3;0) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=6\\3a+b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b-3a-b=6-0\\3a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=6\\b=-3a\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-6\\b=-3\cdot\left(-6\right)=18\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): y=-6x+18
e: A(2;6); B(3;0); M(1;2)
\(AM=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(2-6\right)^2}=\sqrt{17}\)
\(BM=\sqrt{\left(1-3\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(AB=\sqrt{\left(3-2\right)^2+\left(0-6\right)^2}=\sqrt{37}\)
Chu vi tam giác AMB là:
\(C_{AMB}=\sqrt{17}+2\sqrt{2}+\sqrt{37}\)
Xét ΔAMB có
\(cosAMB=\dfrac{MA^2+MB^2-AB^2}{2\cdot MA\cdot MB}=\dfrac{17+8-37}{2\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{17}}=\dfrac{-3}{\sqrt{34}}\)
=>\(\widehat{AMB}\simeq121^0\) và \(sinAMB=\sqrt{1-\left(-\dfrac{3}{\sqrt{34}}\right)^2}=\dfrac{5}{\sqrt{34}}\)
Xét ΔAMB có
\(\dfrac{AB}{sinAMB}=\dfrac{AM}{sinABM}=\dfrac{BM}{sinBAM}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{17}}{sinABM}=\dfrac{2\sqrt{2}}{sinBAM}=\sqrt{37}:\dfrac{5}{\sqrt{34}}\)
=>\(sinABM\simeq0,58;\widehat{BAM}\simeq0,4\)
=>\(\widehat{ABM}\simeq35^0;\widehat{BAM}\simeq24^0\)
12. Gọi α, β lần lượt là góc tạo bởi hai đường thẳng (d): y = √3x − 1 và đường thẳng
(d′): y = −2x − 1 với chiều dương của trục Ox. Khẳng định nào sau đây đúng?
Gọi α, β lần lượt là góc tạo bởi hai đường thẳng (d): y = √3x − 1 và đường thẳng
(d′): y = −2x − 1 với chiều dương của trục Ox. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. α < β < 900 B.
β < α < 900
C. α < 900 < β
D. β < 900 < α
- 2) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = - 5x + 3(d) với hai trục tại độ và diện tam giác tạo bởi đường thẳng d và hai trục tại đó và tính gốc tạo bởi đường thẳng (d). Với trục Ox
2: Gọi A,B lần lượt là giao của (d) với trục Ox,Oy
Tọa độ A là:
y=0 và -5x+3=0
=>x=3/5 và y=0
Tọa độ B là:
x=0 và y=-5*0+3=3
=>A(3/5;0); B(0;3)
=>OA=0,6; OB=3
tan a=-5
=>a=101 độ
Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống.
Góc tạo bởi đường thẳng y = -x - √3 và trục Ox là góc bao nhiêu độ
Góc tạo bởi đường thẳng đã cho và trục Ox là \(45^0\)
Nhưng nếu người ta hỏi góc tạo bởi \(y=-x-\sqrt{3}\) và tia Ox thì góc là \(135^0\)