Những câu hỏi liên quan
Đỗ nguyễn ánh tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:41

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x^2-2x-1=0\\y=3x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x^2-3x+x-1=0\\y=3x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\\y=3x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3}\right)\right\}\)

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phan Trí Bằng
18 tháng 8 2021 lúc 14:54

undefined

Phan Trí Bằng
18 tháng 8 2021 lúc 14:54

xem trc câu a,c để mk làm đề nha

 

Phan Trí Bằng
18 tháng 8 2021 lúc 15:47

b,Phương trình hoành độ:

2x-4=8-x

<=>x=4

=>y=2x-4=8-4=4

                hok tốt

 

dellcoten
Xem chi tiết
Sky Gaming
30 tháng 4 2023 lúc 10:51

a, (d) cắt trục hoành tại A(xA;0) và trục tung B(0;xB)

Vì A thuộc (d) nên \(0=-2x_A+4\Leftrightarrow x_A=2 \Rightarrow A(2;0)\)

Vì B thuộc (d) nên \(y_B=-2.0+4=4\Rightarrow B(0;4)\)

Vậy A(2;0) và B(0;4) là hai điểm cần tìm.

b, Gọi C(xc;yc) là điểm có hoành độ bằng tung độ

⇒ x= y= a. Vì C thuộc (d) nên \(a=-2a+4\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{3}\)

⇒ \(C(\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{3})\) là điểm cần tìm.

Lam Phương
Xem chi tiết
2611
19 tháng 5 2023 lúc 18:41

`a)`

`@ O(0;0), A(1;1), B(-1;1) in (P)`

`@ C(0;2), D(-2;0) in (d)`

`b)` Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:

     `x^2=x+2`

`<=>x^2-x-2=0`

Ptr có: `a-b+c=1+1-2=0`

   `=>x_1=-1;x_2=-c/a=2`

  `=>y_1=1;y_2=4`

`=>(-1;1), (2;4)` là giao điểm của `(P)` và `(d)`

`c)` Vì `(d') //// (d)=>a=1` và `b ne 2`

Thay `a=1;M(2;5)` vào `(d')` có:

         `5=2+b<=>b=3` (t/m)

  `=>` Ptr đường thẳng `(d'): y=x+3`

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
YangSu
22 tháng 3 2023 lúc 12:21

\(a,\) Tự vẽ nhaa

\(b,\) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right);B\left(x_B;y_B\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\)

Ta có :  \(\left(P\right)=\left(d\right)\)

Suy ra :

\(2x^2=-3x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\) vào \(\left(P\right):y=2x^2\Rightarrow y=2.\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\right)=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\)

Thay \(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\) vào \(\left(d\right):y=-3x+1\Rightarrow y=-3.\left(\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\right)+1=\dfrac{13+3\sqrt{17}}{4}\)

Vậy toa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là 

\(A\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4};\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\right)\) và \(B\left(\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4};\dfrac{13+3\sqrt{17}}{4}\right)\)

 

 

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 12:36

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

2x^2+3x+1=0

=>x=-1 hoặc x=-1/2

=>y=2 hoặc y=1/2

YangSu
22 tháng 3 2023 lúc 12:37

\(a,\) Tự vẽ nha

\(b,\) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right);B\left(x_B;y_B\right)\) là tọa độ của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\)

Ta có : \(\left(P\right)=\left(d\right)\)

Suy ra :

\(2x^2=-3x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{2}\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=-\dfrac{1}{2}\) vào \(\left(P\right):y=2x^2\Rightarrow y=2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x_2=-1\) vào \(\left(d\right):y=-3x-1\Rightarrow y=-3.\left(-1\right)-1=2\)

Vậy tọa độ của 2 đồ thị hàm số là \(A\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right);B\left(-1;2\right)\)

Anh Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 15:23

Câu 7:

b: Tọa độ của C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow C\left(4;5\right)\)

Nguyen Hoang Ban Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 22:05

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+2=6-2x

=>2x+2x=6-2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x+2, ta được:

\(y=2\cdot1+2=4\)

Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(1;4)

c: Thay x=0 vào y=x-6, ta được:

y=0-6=-6

Thay x=0 và y=-6 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=-6\)

=>b=-6

=>y=ax-6

Thay x=2 vào y=2x+1, ta được:

\(y=2\cdot2+1=5\)

Thay x=2 và y=5 vào y=ax-6, ta được:

2a-6=5

=>2a=11

=>\(a=\dfrac{11}{2}\)

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết